Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường qua trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 784.48 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm đề xuất các biện pháp giáo dục hành vi bảo vệ môi trường qua trải nghiệm cho trẻ MG 4-5 tuổi nhằm góp phần nâng cao kết quả giáo dục BVMT cho trẻ ở MN non hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường qua trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ KIM ANH GIÁO DỤC HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGQUA TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON MÃ SỐ: 9.14.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Hoàng Thị Phương 2. TS. Nguyễn Thị Xuân Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến Học viện Quản lí giáo dục Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Thị Hà Lan Trường Đại học Hồng Đức Phản biện 3: PGS. TS. Đỗ Thị Minh Liên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2021Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. GDMT luôn là chủ đề trọng tâm trong các chương trình Nghị sự toàncầu, các Hội nghị, Hội thảo và được xem là một phương tiện không thể thiếu đểgiúp mọi người hiểu biết về môi trường, nó đã trở thành một trong những nội dunggiáo dục đặc biệt được quan tâm ở tất cả cấp học và ở tất cả các quốc gia. 1.2. Ở Việt Nam, sự cần thiết của việc GDMT đã được Thủ tướng Chínhphủ thể hiện trong Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17-10-2001 về việc phêduyệt Đề án “Đưa các nội dung GDMT vào hệ thống GD quốc dân”. Trong tất cảcác cấp học, giáo dục mầm non (GDMN) được xem là giai đoạn quan trọng nhấtđặt nền móng cho giáo dục bảo vệ môi trường ở những giai đoạn tiếp theo. 1.3. Trẻ MN là độ tuổi rất thích hợp để GDMT, là giai đoạn đặc biệt quantrọng trong hình thành những nhận thức đầu tiên về MT và các vấn đề về MTXQ ởtrẻ, tạo tiền đề cho việc mở rộng hiểu biết của trẻ ở các giai đoạn phát triển saunày, đảm bảo trẻ có thể lĩnh hội đầy đủ và chân thực các biểu tượng về mối quanhệ tác động qua lại giữa con người với MT, giúp trẻ biết sống đúng và ứng xử phùhợp với MT sống. 1.4. Việc GDMT cho trẻ MN hiện nay rất được quan tâm, tập trung đầu tưcủa các Bộ, Ngành có liên quan và đặc biệt là nhận được sự quan tâm của toàn XH.GDMT cũng đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa vào chương trình GDMN hiệnhành và thời gian qua, ngành GDMN cũng đã và đang thực hiện tốt công tácGDMT cho trẻ. GDMT được tiến hành qua rất nhiều hình thức, phương pháp khácnhau, mang lại kết quả nhất định, trong đó, GD qua trải nghiệm là cách tiếp cậnGD tích cực đang được đón nhận và mang lại hiệu quả giáo dục ở nhiều nước trênthế giới, vì vậy, việc GD hành vi BVMT cho trẻ ở trường mầm non qua trải nhiệmở Việt Nam cũng là một xu thế tất yếu. 1.5. Trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) là thời kỳ phát triển mạnh về động cơ hànhvi, trong đó, đáng chú ý là sự phát triển về hành vi đạo đức, sự xuất hiện mạnh mẽnhững động cơ xã hội tích cực và ngày càng chiếm vị trí lớn trong số các động cơđạo đức. Đây là thời điểm rất thuận lợi để giáo dục hành vi bảo vệ môi trường chotrẻ qua trải nghiệm dựa trên nền tảng những thành tựu kinh nghiệm của lứa tuổi 3-4 và chuẩn bị các tiền đề cần thiết cho sự phát triển nhận thức và hành động vì MTở giai đoạn tiếp theo (giai đoạn 5-6 tuổi), do đó, việc lựa chọn lứa tuổi 4-5 để triểnkhai đề tài nghiên cứu là hợp lý.2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp giáo dục hànhvi BVMT qua trải nghiệm cho trẻ MG 4-5 tuổi nhằm góp phần nâng cao kếtquả giáo dục BVMT cho trẻ ở MN non hiện nay.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục hành vi BVMT qua trải nghiệm chotrẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. 23.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục hành vi BVMT qua trải nghiệmcho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi.4. Giả thuyết khoa học Hiện nay, các trường MN đã quan tâm đến GDMT cho trẻ nhưng trên thực tế,hành vi BVMT ở trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi vẫn còn hạn chế, chưa tự giác và thực hiệnthường xuyên. Nếu xây dựng và thực hiện các biện pháp giáo dục hành vi BVMTcho trẻ MG 4-5 tuổi theo hướng tận dụng và làm phong phú những trải nghiệm củatrẻ thông qua các hoạt động đa dạng trường MN, đảm bảo cho trẻ có cơ hội thamgia xây dựng môi trường, lựa chọn các chủ đề, lập kế hoạch, thực hiện các hoạtđộng giáo dục BVMT thiết thực, cũng như đánh giá kết quả thì hành vi BVMT củatrẻ sẽ được phát triển tốt hơn.5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận giáo dục hành vi BVMT qua trải nghiệm chotrẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 5.2. Nghiên cứu thực trạng giáo dục hành vi BVMT cho trẻ mẫu giáo 4-5tuổi ở trường mầm non 5.3. Đề xuất các biện pháp giáo dục hành vi BVMT qua trải nghiệm cho trẻmẫu giáo 4-5 tuổi 5.4. Thực nghiệm các biện pháp giáo dục hành vi BVMT qua trải nghiệmcho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi để khẳng định tính hợp lí và khả thi của các biện phápgiáo dục trong thực tiễn GDMN.6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu6.1. Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu MTXQ, gần gũi với trẻ, bao gồm môitrường tự nhiên (nước, không khí, đất cát, sỏi đá, động thực vật...) và môi trườngdo con người tạo ra (các sản phẩm từ động thực vật, đồ dùng, đồ chơi, vật liệuđược làm từ nhiều nguồn khác nhau...); Nghiên cứu việc giáo dục hành vi BVMTcho trẻ MG 4-5 tuổi qua trải nghiệm trong các hoạt động chơi, học, lao động, sinhhoạt theo chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường MN.6.2. Về khách thể khảo sát: 151 GVMN tại 03 tỉnh: Đồng Tháp, Sóc Trăng vàKiên Giang; 60 trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở Trường MN Anh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: