Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh viên các trường Đại học Sư phạm

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 495.67 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh viên các trường Đại học Sư phạm" thực hiện nghiên cứu nhằm đạt được mục tiêu xây dựng các biện pháp giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh viên đại học sư phạm nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu đào tạo hiện nay của các trường Đại học Sư phạm. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục hành vi văn hóa học tập cho sinh viên các trường Đại học Sư phạmBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNVŨ THỊ THÚY HẰNGGIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA HỌC TẬP CHOSINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠMChuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dụcMã số: 62.14.01.02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC\THÁI NGUYÊN - 2015Công trình được hoàn thành tại:Đại học Sư phạm - Đại học Thái NguyênNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Ngô Hiệu2. PGS.TS Phan Thanh LongPhản biện 1: ..................................................Phản biện 2: ..................................................Phản biện 3: ..................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩcấp cơ sở họp tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyênvào hồi ...... giờ ...... ngày ........tháng ....... năm ..........1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiGiáo dục hành vi văn hóa học tập (HVVHHT) có vai trò quantrọng đối với việc xây dựng văn hóa nhà trường và giúp sinh viên (SV)có cách thức để học tập hiệu quả. Mặc dù vấn đề này đã được các nhàkhoa học giáo dục nghiên cứu ở một vài khía cạnh nhưng hiện nay vẫnchưa có sự thống nhất nội dung, biện pháp giáo dục HVVHHT một cáchcụ thể và toàn diện.Công tác đào tạo giáo viên ở các trường đại học sư phạm (ĐHSP) đặtra yêu cầu cần giáo dục và phát triển ở SV hệ thống hành vi VHHT để cácnhà giáo tương lai có thể phát triển năng lực học tập, học thường xuyên, họcsuốt đời đáp ứng những yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao của xã hội; là tấmgương sáng về hành vi, cách ứng xử trong học tập để các em học sinh noitheo. Chính vì vậy, nghiên cứu giáo dục HVVHHT cho SV các trường đạihọc sư phạm là hết sức cấp thiết.2. Mục đích nghiên cứuXây dựng các biện pháp giáo dục hành vi văn hóa học tập cho SVđại học sư phạm nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu đào tạohiện nay của các trường ĐHSP.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu: Quá trình hình thành và phát triểnhành vi văn hóa học tập của sinh viên ĐHSP trong quá trình đào tạo3.2. Khách thể nghiên cứu: Quá trình hình thành và phát triểncác phẩm chất nhân cách của sinh viên ĐHSP.4. Giả thuyết khoa họcHiện nay, trình độ HVVHHT của sinh viên các trường ĐHSPchưa cao. Nếu xây dựng các biện pháp giáo dục HVVHHT có tính hệthống, theo hướng phát triển ở SV nhận thức, thái độ, kỹ năng hành vi(HV) phù hợp với các giá trị xã hội trên cơ sở mối quan hệ giữa conngười với con người, giữa con người với công việc, con người với môitrường của sinh viên trong quá trình học tập (HT) thì sẽ có ảnh hưởngtích cực đến hành vi và kết quả học tập của SV.5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về giáo dục hành vi văn hoá học tậpcho sinh viên các trường Đại học Sư phạm.5.2. Nghiên cứu thực trạng hành vi văn hóa học tập của sinh viên và giáodục hành vi văn hoá học tập cho sinh viên tại các trường Đại học Sư phạm.5.3. Đề xuất, thực nghiệm một số biện pháp giáo dục hành vi vănhoá học tập cho sinh viên ở các trường Đại học Sư phạm26. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu6.1. Nội dung- Nghiên cứu HVVHHT trong các mối quan hệ giữa con ngườivới con người, giữa con người với công việc, giữa con người với môitrường của SV trong quá trình học tập.- Chọn lọc và tập trung nghiên cứu thực trạng một số HVVHHTcơ bản của SV: hành vi văn hóa nề nếp, hành vi văn hóa học hỏi, hành vivăn hóa chia sẻ.6.2. Khách thể điều tra: Quá trình nghiên cứu thực tiễn được tiếnhành trên 720 SV năm thứ 2 và 232 GV, CBQL ở các trường: Đại họcsư phạm - Đại học Thái Nguyên, Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học Sưphạm thành phố Hồ Chí Minh7. Phương pháp nghiên cứuĐề tài sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau: Cácphương pháp nghiên cứu lý thuyết; Phương pháp quan sát; Phương phápđiều tra (ankét); Phương pháp phỏng vấn sâu; Phương pháp phân tíchsản phẩm hoạt động; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương phápchuyên gia; Phương pháp xử lý số liệu bằng toán thống kê8. Luận điểm bảo vệ8.1. Trong xu thế phát triển hiện nay, HVVHHT có vai trò quantrọng đối với người học trong việc đáp ứng những yêu cầu đa dạng vàthay đổi của hoạt động học tập, giúp người học phát triển chất lượng họctập bền vững; góp phần xây dựng môi trường học tập lành mạnh. Đốivới SV các trường ĐHSP, giáo dục HVVHHT có ý nghĩa quan trọngtrong việc chuẩn bị cho sinh viên những yếu tố cần thiết của nhân cáchnhà giáo tương lai.8.2. HVVHHT của SV biểu hiện trong các mối quan hệ học tậpgiữa sinh viên với thầy cô, với bạn bè, với bản thân, với nhiệm vụ họctập và phát triển năng lực nghề nghiệp, với môi trường học tập, thôngqua các mặt nhận thức, thái độ, kỹ năng hành vi.8.3. Giáo dục HVVHHT cho SV các trường ĐHSP là quá trình lâu dài,đòi hỏi phải kết hợp các biện pháp tác động vào nhận thức, tình cảm, kỹ năngthực hiện hành vi học tập của sinh viên và tạo dựng môi trường văn hóa họctập trong nhà trường; gắn với giá trị và yêu cầu của nghề nghiệp. Đặc biệtcần quan tâm khích lệ vai trò chủ thể, phát huy tính tự giác, phát triển nhu cầuvăn hóa hành vi học tập của sinh viên trong quá trình giáo dục HVVHHT đểthúc đẩy quá trình chuyển hóa yêu cầu bên ngoài thành nhu cầu tự thân.39. Đóng góp mới của luận án9.1. Về mặt lý luậnXác định được quan niệm khoa học về HVVHHT của sinh viên vàhệ thống khung lý luận về giáo dục HVVHHT cho sinh viên ĐHSP:Khái niệm, đặc trưng, biểu hiện của HVVHHT; khái niệm, ý nghĩa,nhiệm vụ, nội dung, các con đường giáo dục HVVHHT cho SV cáctrường ĐHSP. Góp phần khẳng định giáo dục HVVHHT là nhiệm vụcấp thiết trong quá trình đào tạo giáo viên ở các trường ĐHSP hiện nay.Luận án là tài liệu mới góp phần làm phong phú thêm lý luận giáo dụcvăn hóa học tập cho người học trong nhà trường.9.2. Về mặt thực tiễn- Phát hiện được một số vấn đề thực trạng HVVHHT của sinh viênvà thực trạng công tác giáo dục HVVHHT cho sinh viên ở các trườngĐHSP hiện nay; Khái quát được nguy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: