Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục "Giáo dục kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh" nhằm đề xuất các biện pháp giáo dục kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh nhằm phát triển kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ một cách tốt nhất, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở trường mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ XUÂN YẾN GIÁO DỤC KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓMCHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Chuyên ngành: Lí luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9140102TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Nguyễn Dục Quang – Trường ĐHSP Hà Nội 2 2. PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hồng – Trường ĐHSP Hà NộiPhản biện 1: GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến - Học viện Quản lí giáo dụcPhản biện 2: PGS.TS Phó Đức Hoà - Trường ĐHSP Hà NộiPhản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Thị Hường - Trường Đại học Vinh Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TÓM TẮT LUẬN ÁN 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Ủy Ban GD UNESCO đã xác định: “Học để biết, học để làm, học để chung sống,học để khẳng định mình”. Xã hội ngày nay với sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuậtcùng với cơ chế thị trường đòi hỏi con người lao động mới phải có những phẩm chất, nhữngnăng lực chung, những KN xã hội nhất định. Trong đó, KNLVN là vô cùng quan trọng khôngthể thiếu. 1.2. Bậc học MN là mắt xích đầu tiên trong hệ thống GD quốc dân và cũng là bậc họckhởi sự đặt nền tảng cho sự phát triển toàn diện nhân cách của một con người. Bộ chuẩn pháttriển trẻ 5 tuổi cũng xác định rõ việc hình thành cho trẻ những năng lực xã hội là rất cần thiết.Vì thế, để góp phần vào sự thành công của trẻ, cùng với sự nghiệp đổi mới GD thì việc hìnhthành và phát triển những năng lực xã hội, trong đó có KNLVN là cần thiết. 1.3. Trẻ 5 – 6 tuổi thích hòa mình vào cộng đồng, nhóm bạn bè, nhu cầu hoạt động cùngnhau tăng mạnh. Môi trường xung quanh tạo ra sự ngạc nhiên, tò mò, sự phấn khích chungcho trẻ. Bản thân mỗi đứa trẻ là tò mò muốn khám phá, tìm tòi mọi thứ xung quanh mình. Cóthể nói, môi trường xung quanh chứa nhiều cơ hội giúp trẻ phát triển KNLVN và là động cơ,nhu cầu, là điều kiện thúc đẩy trẻ làm việc nhóm. Vì thế, chúng ta không thể tách trẻ ra khỏimôi trường và việc hướng dẫn KNLVN cho trẻ là rất cần thiết. 1.4. Thực tiễn ở nước ta, chương trình GDMN đổi mới đã quan tâm tới việc GD, hìnhthành kĩ năng xã hội cho trẻ trong đó có KNLVN. Tuy nhiên, việc dạy KNLVN cho trẻ chỉđược lồng ghép vào các hoạt động GD khác mà chưa dành đủ thời gian cho trẻ luyện tập(KNLVN được xây dựng một phần trong lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội). Hơn nữa, việchình thành KNLVN qua HĐ KPMTXQ cho trẻ ở các trường MN còn chưa rõ nét. Xuất pháttừ những lý do trên, chúng tôi thấy rằng cần phải “GD KNLVN cho trẻ MG 5 – 6 tuổi quaHĐ KPMTXQ”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng giáo dục kỹ năng làm việc nhóm cho trẻmẫu giáo 5- 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh, đề tài đề xuất các biệnpháp giáo dục KNLVN cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xungquanh nhằm phát triển kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ một cách tốt nhất, qua đó góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở trường mầm non. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục KN LVN cho trẻ MG 5 – 6 tuổi qua HĐKPMTXQ. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ giữa giáo dục KNLVN cho trẻ MG 5 – 6 tuổivới HĐ KPMTXQ 4. Giả thuyết khoa học Chương trình GDMN hiện nay ở nước ta đã quan tâm tới việc giáo dục kĩ năng xã hộicho trẻ trong đó có KNLVN. Tuy nhiên, việc giáo dục KNLVN qua hoạt động khám phá môitrường xung quanh cho trẻ ở các trường MN còn những hạn chế, do đó chưa phát triển đượckỹ năng này một cách toàn diện cho trẻ. Nếu trong hoạt động khám phá môi trường xungquanh, GV biết sử dụng các biện pháp giáo dục như xây dựng môi trường hoạt động thuậnlợi, hình thành cho trẻ tâm thế sẵn sàng làm việc nhóm; thiết kế hoạt động khám phá môitrường xung quanh kích thích nhu cầu làm việc nhóm của trẻ; tổ chức hoạt động khám phámôi trường xung quanh theo hướng tăng cường thực hành, trải nghiệm kỹ năng làm việc nhómcho trẻ; kích thích các hành vi tích cực thể hiện kỹ năng làm việc nhóm của trẻ; đánh giá kỹnăng làm việc nhóm của trẻ và hướng dẫn trẻ tự đánh giá thì KNLVN của trẻ mẫu giáo 5 – 6tuổi sẽ được hình thành và phát triển một cách toàn diện. 1 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc giáo dục KNLVN cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ XUÂN YẾN GIÁO DỤC KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓMCHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Chuyên ngành: Lí luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9140102TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Nguyễn Dục Quang – Trường ĐHSP Hà Nội 2 2. PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hồng – Trường ĐHSP Hà NộiPhản biện 1: GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến - Học viện Quản lí giáo dụcPhản biện 2: PGS.TS Phó Đức Hoà - Trường ĐHSP Hà NộiPhản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Thị Hường - Trường Đại học Vinh Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TÓM TẮT LUẬN ÁN 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Ủy Ban GD UNESCO đã xác định: “Học để biết, học để làm, học để chung sống,học để khẳng định mình”. Xã hội ngày nay với sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuậtcùng với cơ chế thị trường đòi hỏi con người lao động mới phải có những phẩm chất, nhữngnăng lực chung, những KN xã hội nhất định. Trong đó, KNLVN là vô cùng quan trọng khôngthể thiếu. 1.2. Bậc học MN là mắt xích đầu tiên trong hệ thống GD quốc dân và cũng là bậc họckhởi sự đặt nền tảng cho sự phát triển toàn diện nhân cách của một con người. Bộ chuẩn pháttriển trẻ 5 tuổi cũng xác định rõ việc hình thành cho trẻ những năng lực xã hội là rất cần thiết.Vì thế, để góp phần vào sự thành công của trẻ, cùng với sự nghiệp đổi mới GD thì việc hìnhthành và phát triển những năng lực xã hội, trong đó có KNLVN là cần thiết. 1.3. Trẻ 5 – 6 tuổi thích hòa mình vào cộng đồng, nhóm bạn bè, nhu cầu hoạt động cùngnhau tăng mạnh. Môi trường xung quanh tạo ra sự ngạc nhiên, tò mò, sự phấn khích chungcho trẻ. Bản thân mỗi đứa trẻ là tò mò muốn khám phá, tìm tòi mọi thứ xung quanh mình. Cóthể nói, môi trường xung quanh chứa nhiều cơ hội giúp trẻ phát triển KNLVN và là động cơ,nhu cầu, là điều kiện thúc đẩy trẻ làm việc nhóm. Vì thế, chúng ta không thể tách trẻ ra khỏimôi trường và việc hướng dẫn KNLVN cho trẻ là rất cần thiết. 1.4. Thực tiễn ở nước ta, chương trình GDMN đổi mới đã quan tâm tới việc GD, hìnhthành kĩ năng xã hội cho trẻ trong đó có KNLVN. Tuy nhiên, việc dạy KNLVN cho trẻ chỉđược lồng ghép vào các hoạt động GD khác mà chưa dành đủ thời gian cho trẻ luyện tập(KNLVN được xây dựng một phần trong lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội). Hơn nữa, việchình thành KNLVN qua HĐ KPMTXQ cho trẻ ở các trường MN còn chưa rõ nét. Xuất pháttừ những lý do trên, chúng tôi thấy rằng cần phải “GD KNLVN cho trẻ MG 5 – 6 tuổi quaHĐ KPMTXQ”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng giáo dục kỹ năng làm việc nhóm cho trẻmẫu giáo 5- 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh, đề tài đề xuất các biệnpháp giáo dục KNLVN cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xungquanh nhằm phát triển kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ một cách tốt nhất, qua đó góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở trường mầm non. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục KN LVN cho trẻ MG 5 – 6 tuổi qua HĐKPMTXQ. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ giữa giáo dục KNLVN cho trẻ MG 5 – 6 tuổivới HĐ KPMTXQ 4. Giả thuyết khoa học Chương trình GDMN hiện nay ở nước ta đã quan tâm tới việc giáo dục kĩ năng xã hộicho trẻ trong đó có KNLVN. Tuy nhiên, việc giáo dục KNLVN qua hoạt động khám phá môitrường xung quanh cho trẻ ở các trường MN còn những hạn chế, do đó chưa phát triển đượckỹ năng này một cách toàn diện cho trẻ. Nếu trong hoạt động khám phá môi trường xungquanh, GV biết sử dụng các biện pháp giáo dục như xây dựng môi trường hoạt động thuậnlợi, hình thành cho trẻ tâm thế sẵn sàng làm việc nhóm; thiết kế hoạt động khám phá môitrường xung quanh kích thích nhu cầu làm việc nhóm của trẻ; tổ chức hoạt động khám phámôi trường xung quanh theo hướng tăng cường thực hành, trải nghiệm kỹ năng làm việc nhómcho trẻ; kích thích các hành vi tích cực thể hiện kỹ năng làm việc nhóm của trẻ; đánh giá kỹnăng làm việc nhóm của trẻ và hướng dẫn trẻ tự đánh giá thì KNLVN của trẻ mẫu giáo 5 – 6tuổi sẽ được hình thành và phát triển một cách toàn diện. 1 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc giáo dục KNLVN cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Lí luận và lịch sử giáo dục Giáo dục kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ Biện pháp giáo dục trẻ mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
206 trang 299 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 228 0 0 -
27 trang 191 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
284 trang 142 0 0
-
261 trang 133 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
8 trang 126 0 0
-
27 trang 117 0 0