Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tích cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 977.62 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm giúp trẻ có thể chủ động trong việc ứng phó với các tình huống dễ gây tai nạn thương tích, đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của trẻ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tích cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MỸ DUNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN,THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON Chuyên ngành : Giáo dục mầm non Mã số : 9.14.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2020 Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Hoàng Thị Phương 2. PGS.TS. Nguyễn Thanh BìnhPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến Học viện quản lý giáo dụcPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Hà Lan Trường Đại học Hồng ĐứcPhản biện 3: PGS.TS. Phan Minh Tiến Trường ĐHSP - Đại học Huế Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm…Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc Gia, Hà Nội- Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nguyễn Thị Mỹ Dung (2020), Biện pháp giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tích cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 65, tr. 202-223.2. Nguyễn Thị Mỹ Dung (2019), Một số vấn đề giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tích cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 64, tr. 3-11.3. Nguyễn Thị Mỹ Dung (2017), Chương trình giáo dục an toàn về hỏa hoạn cho trẻ 3-5 tuổi của Hoa Kì và vận dụng vào thực tiễn giáo dục mầm non ở Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tr. 121-125.4. Nguyễn Thị Mỹ Dung (2015), Thực trạng nhận thức của trẻ 4-5 tuổi về một số tình huống dễ gây nguy hiểm thường gặp, Tạp chí Giáo dục, số 363, tr. 13-16.5. Nguyễn Thị Mỹ Dung (2013), Thực trạng kỹ năng tự bảo vệ của trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tr. 98-100. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tai nạn, thương tích (TNTT) chính là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tàntật và tử vong cho trẻ em trên toàn thế giới. Ở nước ta, trong giai đoạn 2010-2014, trung bình mỗingày có khoảng 580 trẻ em bị tai nạn, thương tích các loại như: tai nạn giao thông, đuối nước,ngã, điện giật, bỏng,... và mỗi ngày có hàng chục gia đình chịu mất mát, đau thương vì sự ra đicủa con em họ do TNTT. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến TNTT ở trẻ em như: sự chủquan, bất cẩn của người lớn, môi trường không đảm bảo an toàn,... trong đó, một nguyên nhânsâu xa cần phải nói đến chính là năng lực nhận biết và ứng phó của trẻ với những mối nguy hiểmxung quanh vẫn còn hạn chế. Chính vì vậy, việc giáo dục cho trẻ những KN cần thiết để nhậndiện, ứng phó hiệu quả với những mối nguy hiểm và đảm bảo an toàn cho bản thân là nhiệm vụcấp thiết cần được đặt ra trong bối cảnh xã hội hiện nay. 1.2.Việc giáo dục kỹ năng (KN) phòng tránh TNTT cho trẻ em hiện nay đang nhận được sựquan tâm, chú ý của nhiều Bộ, ngành có liên quan và của toàn xã hội, đồng thời đã được đưa vàotrong nội dung chương trình giáo dục mầm non hiện hành. Tuy nhiên, hiệu quả giáo dục KNphòng tránh TNTT cho trẻ còn thấp, việc thực hiện KN này của trẻ vẫn bộc lộ nhiều hạn chếtrong hành động ứng phó đối với các mối nguy hiểm tiềm ẩn xung quanh. Trong khi đó, ngườilớn thường không tin tưởng vào khả năng độc lập xử lý các vấn đề trong cuộc sống của trẻ và tìmcách ngăn cản, cấm đoán trẻ tiếp xúc với các mối nguy hiểm hoặc có thói quen làm giúp trẻ mọiviệc. Tuy nhiên, trẻ em vốn hiếu động và luôn thích thú, tò mò với việc khám phá thế giới xungquanh, và người lớn không phải lúc nào cũng có thể ở bên cạnh để bảo vệ trẻ. Chính vì vậy, thayvì làm giúp trẻ mọi việc, người lớn nên hướng dẫn trẻ tự bảo vệ mình, tự nhận biết và ứng phóvới những mối nguy hiểm xung quanh, đó mới chính là cách tốt nhất để giúp trẻ tránh đượcnhững rủi ro trong cuộc sống, sống an toàn, khỏe mạnh và phát triển tốt trong bất cứ điều kiện,hoàn cảnh nào. 1.3. Giai đoạn 4-5 tuổi là giai đoạn có nhiều thuận lợi trong việc giáo dục KN phòng tránhTNTT cho trẻ so với các giai đoạn lứa tuổi trước đó nhờ sự hoàn thiện chức năng vận động, sựphát triển mạnh mẽ của các quá trình tâm lý (tri giác, tư duy, ngôn ngữ..) và khả năng điều khiểncảm xúc bản thân. 1.4. Trên thực tế, các trường mầm non (MN) hiện nay chú trọng việc đầu tư xây dựng môitrường đảm bảo an toàn hơn là tổ chức, hướng dẫn trẻ tham gia vào các hoạt động đa dạng, phongphú với mục đích giáo dục KN phòng tránh TNTT. Giáo viên mầm non (GVMN) mặc dù đã nhậnthức được sự cần thiết của vấn đề, tuy nhiên họ vẫn còn khá lúng túng trong việc xác định nộidung, phương pháp và hình thức giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ có hiệu quả; chưa khaithác được thế mạnh của các hoạt động ở nhà trường trong quá trình giáo dục KN này. Từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài“Giáo dục kỹ năng phòng tránhtai nạn, thương tích cho trẻ 4-5 tuổi ở trường MN”.2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ 4-5 tuổi ở trườngMN, nhằm giúp trẻ có thể chủ động trong việc ứng phó với các tình huống dễ gây TNTT, đảm bảoan toàn cho bản thân và mọi người xung quanh, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của trẻ.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ 4-5 tuổi ở trường MN.3.2. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ 4-5 tuổi ởtrường MN. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tích cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MỸ DUNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN,THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON Chuyên ngành : Giáo dục mầm non Mã số : 9.14.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2020 Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Hoàng Thị Phương 2. PGS.TS. Nguyễn Thanh BìnhPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến Học viện quản lý giáo dụcPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Hà Lan Trường Đại học Hồng ĐứcPhản biện 3: PGS.TS. Phan Minh Tiến Trường ĐHSP - Đại học Huế Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm…Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc Gia, Hà Nội- Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nguyễn Thị Mỹ Dung (2020), Biện pháp giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tích cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 65, tr. 202-223.2. Nguyễn Thị Mỹ Dung (2019), Một số vấn đề giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tích cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 64, tr. 3-11.3. Nguyễn Thị Mỹ Dung (2017), Chương trình giáo dục an toàn về hỏa hoạn cho trẻ 3-5 tuổi của Hoa Kì và vận dụng vào thực tiễn giáo dục mầm non ở Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tr. 121-125.4. Nguyễn Thị Mỹ Dung (2015), Thực trạng nhận thức của trẻ 4-5 tuổi về một số tình huống dễ gây nguy hiểm thường gặp, Tạp chí Giáo dục, số 363, tr. 13-16.5. Nguyễn Thị Mỹ Dung (2013), Thực trạng kỹ năng tự bảo vệ của trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tr. 98-100. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tai nạn, thương tích (TNTT) chính là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tàntật và tử vong cho trẻ em trên toàn thế giới. Ở nước ta, trong giai đoạn 2010-2014, trung bình mỗingày có khoảng 580 trẻ em bị tai nạn, thương tích các loại như: tai nạn giao thông, đuối nước,ngã, điện giật, bỏng,... và mỗi ngày có hàng chục gia đình chịu mất mát, đau thương vì sự ra đicủa con em họ do TNTT. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến TNTT ở trẻ em như: sự chủquan, bất cẩn của người lớn, môi trường không đảm bảo an toàn,... trong đó, một nguyên nhânsâu xa cần phải nói đến chính là năng lực nhận biết và ứng phó của trẻ với những mối nguy hiểmxung quanh vẫn còn hạn chế. Chính vì vậy, việc giáo dục cho trẻ những KN cần thiết để nhậndiện, ứng phó hiệu quả với những mối nguy hiểm và đảm bảo an toàn cho bản thân là nhiệm vụcấp thiết cần được đặt ra trong bối cảnh xã hội hiện nay. 1.2.Việc giáo dục kỹ năng (KN) phòng tránh TNTT cho trẻ em hiện nay đang nhận được sựquan tâm, chú ý của nhiều Bộ, ngành có liên quan và của toàn xã hội, đồng thời đã được đưa vàotrong nội dung chương trình giáo dục mầm non hiện hành. Tuy nhiên, hiệu quả giáo dục KNphòng tránh TNTT cho trẻ còn thấp, việc thực hiện KN này của trẻ vẫn bộc lộ nhiều hạn chếtrong hành động ứng phó đối với các mối nguy hiểm tiềm ẩn xung quanh. Trong khi đó, ngườilớn thường không tin tưởng vào khả năng độc lập xử lý các vấn đề trong cuộc sống của trẻ và tìmcách ngăn cản, cấm đoán trẻ tiếp xúc với các mối nguy hiểm hoặc có thói quen làm giúp trẻ mọiviệc. Tuy nhiên, trẻ em vốn hiếu động và luôn thích thú, tò mò với việc khám phá thế giới xungquanh, và người lớn không phải lúc nào cũng có thể ở bên cạnh để bảo vệ trẻ. Chính vì vậy, thayvì làm giúp trẻ mọi việc, người lớn nên hướng dẫn trẻ tự bảo vệ mình, tự nhận biết và ứng phóvới những mối nguy hiểm xung quanh, đó mới chính là cách tốt nhất để giúp trẻ tránh đượcnhững rủi ro trong cuộc sống, sống an toàn, khỏe mạnh và phát triển tốt trong bất cứ điều kiện,hoàn cảnh nào. 1.3. Giai đoạn 4-5 tuổi là giai đoạn có nhiều thuận lợi trong việc giáo dục KN phòng tránhTNTT cho trẻ so với các giai đoạn lứa tuổi trước đó nhờ sự hoàn thiện chức năng vận động, sựphát triển mạnh mẽ của các quá trình tâm lý (tri giác, tư duy, ngôn ngữ..) và khả năng điều khiểncảm xúc bản thân. 1.4. Trên thực tế, các trường mầm non (MN) hiện nay chú trọng việc đầu tư xây dựng môitrường đảm bảo an toàn hơn là tổ chức, hướng dẫn trẻ tham gia vào các hoạt động đa dạng, phongphú với mục đích giáo dục KN phòng tránh TNTT. Giáo viên mầm non (GVMN) mặc dù đã nhậnthức được sự cần thiết của vấn đề, tuy nhiên họ vẫn còn khá lúng túng trong việc xác định nộidung, phương pháp và hình thức giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ có hiệu quả; chưa khaithác được thế mạnh của các hoạt động ở nhà trường trong quá trình giáo dục KN này. Từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài“Giáo dục kỹ năng phòng tránhtai nạn, thương tích cho trẻ 4-5 tuổi ở trường MN”.2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ 4-5 tuổi ở trườngMN, nhằm giúp trẻ có thể chủ động trong việc ứng phó với các tình huống dễ gây TNTT, đảm bảoan toàn cho bản thân và mọi người xung quanh, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của trẻ.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ 4-5 tuổi ở trường MN.3.2. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ 4-5 tuổi ởtrường MN. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Giáo dục mầm non Giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn Giáo dục kỹ năng cho trẻ 4-5 tuổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 907 6 0
-
16 trang 507 3 0
-
11 trang 439 0 0
-
2 trang 436 6 0
-
3 trang 398 3 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 270 0 0 -
5 trang 269 0 0
-
56 trang 265 2 0