Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 665.49 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm" nghiên cứu lí luận và thực trạng, đề xuất quy trình tổ chức trải nghiệm nhằm giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non, góp phần nâng cao kết quả của hoạt động này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM _____________________________________________ NGUYỄN THỊ THU HẠNH GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘICHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM Chuyên ngành: Lí luận và lịch sử giáo dục Mã số: 09.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Số 101 Trần Hưng Đạo, Thành phố Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỄN THỊ MỸ TRINH 2. TS. TRẦN THỊ TỐ OANH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họptại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Số 101 Trần Hưng Đạo, Thành phố Hà Nội Vào hồi: ….. giờ ….... ngày …… tháng …… năm ……..Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài 1. Mục tiêu giáo dục mầm non là “nhằm hình thành ở trẻ những năng lựcchung của con người, phát triển tối đa tiềm năng vốn có, hình thành những giá trị,những kĩ năng sống cần thiết cho bản thân, phù hợp với yêu cầu của gia đình, cộngđồng xã hội và chuẩn bị tiền đề tốt nhất đưa trẻ vào thế giới của sự nhận thức”. Nhưvậy, ngoài trang bị cho trẻ những tri thức hiểu biết cơ bản, mục tiêu GDMN còn chútrọng GD kĩ năng sống, trong đó bao gồm các kĩ năng xã hội (Social Skills) cho trẻ. 2. Kĩ năng xã hội là các loại kĩ năng giúp cá nhân nhận thức, ứng xử, giao tiếpvà thích ứng thành công trong xã hội. Cấu trúc của kĩ năng xã hội bao gồm các kĩnăng nhận thức phát hiện các vấn đề xã hội; các kĩ năng thể hiện tình cảm và giaotiếp phù hợp chuẩn mực xã hội và các kĩ năng thích ứng xã hội. Các kĩ năng này vôcùng quan trọng đối với trẻ 5 - 6 tuổi, độ tuổi chuẩn bị bước vào môi trường mới -môi trường học tập ở cấp tiểu học. 3. Giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ chỉ hiệu quả khi nhà giáo dục tạo ra cơ hội,thách thức để trẻ trực tiếp tham gia, khám phá, khai thác, kiểm nghiệm, điều chỉnhnhận thức, xúc cảm cũng như các hành vi xã hội trên cơ sở vốn kinh nghiệm củamình. Đó chính là giáo dục qua trải nghiệm (experience based education). Trảinghiệm là phương thức GD mang lại hiệu quả tối ưu để GD KNXH cho trẻ. 4. Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động này chưa được quan tâm đúng mức vàchưa phát huy được hiệu quả. KNXH của trẻ có thể nói còn khá mờ nhạt, thiếuvà yếu. Từ những lí do trên, đề tài luận án: “Giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ mẫugiáo 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm” được lựa chọn nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng, đề xuất quy trình tổ chức trảinghiệm nhằm giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non,góp phần nâng cao kết quả của hoạt động này.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục KNXH qua trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ởtrường MN. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quy trình tổ chức trải nghiệm nhằm giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi.4. Giả thuyết khoa học Hiện nay mức độ KNXH ở trẻ MG 5 - 6 tuổi đang còn thấp, trong đó nguyên 1nhân cơ bản là do GVMN chưa chú trọng đến cách thức tổ chức các trải nghiệm đểGD KNXH cho trẻ. Nếu trong quá trình GD, GV tổ chức tốt quy trình trải nghiệmnhằm tác động đồng thời lên 3 mặt của KNXH: Trang bị cho trẻ những hiểu biết cơbản về các mẫu KNXH; Hình thành và rèn luyện các thao tác hành vi, hành độngcho trẻ; GD thái độ phù hợp khi thực hiện KNXH thì sẽ mang lại kết quả tích cựcđến sự phát triển các KNXH của trẻ.5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của GD KNXH cho trẻ MG 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm.5.2. Nghiên cứu thực trạng tổ chức trải nghiệm nhằm GD KNXH cho trẻ MG 5 - 6tuổi ở trường MN.5.3. Đề xuất quy trình và cách thức tổ chức trải nghiệm để GD KNXH cho trẻ MG 5- 6 tuổi ở trường MN. Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính đúng đắncủa giả thuyết khoa học.6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu: Trong luận án này nghiên cứu GDKNXH của trẻ 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm thông các hoạt động của trẻ trong chươngtrình GDMN hiện nay như: hoạt động học, hoạt động vui chơi, qua sinh hoạt hàngngày ở trường MN. 6.2. Về khách thể khảo sát: 1/Khảo sát 800 GVMN và cán bộ quản lí trườngMN đại diện các vùng thành phố, nông thôn, miền núi từ 7 tỉnh thành phố ở ba miềntrên cả nước; 2/Khảo sát 126 trẻ MG 5 - 6 tuổi ở các trường MN trên địa bàn tỉnhNghệ An (đại diện 3 vùng: thành phố, nông thôn và miền núi); 3/Khảo sát 126 phụhuynh của trẻ 5 - 6 tuổi ở 3 trường MN đại diện 3 vùng thành phố, nông thôn vàmiền núi ở Nghệ An. 6.3. Về địa điểm, thời gian nghiên cứu thực nghiệm: Thực nghiệm sư phạmđược thực hiện 90 trẻ ở trường mầm non thuộc Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (thựcnghiệm thăm dò 30 trẻ, thực nghiệm chính thức 60 trẻ. Vòng 1: từ tháng 3/2018 đếntháng 5 năm 2018; vòng 2 từ tháng 9/2018 đến tháng 5/2019).7. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Cách tiếp cận: Luận án sử dụng cách tiếp cận hoạt động; tiếp cận hệthống; tiếp cận tích hợp và tiếp cận trải nghiệm. 7.2. Phương pháp nghiên cứu: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận (PPphân tích tổng hợp tài liệu PP so sánh, đối chiếu; PP hệ thống hóa lí luận); Nhómphương pháp nghiên cứu thực tiễn (PP quan sát; PP sử dụng bảng hỏi; PP phỏng vấnsâu; PP nghiên cứu sản phẩm hoạt động; PP tổng kết kinh nghiệm và Nhóm phươngpháp bổ trợ (PP thống kê toán học (dùng SPSS ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM _____________________________________________ NGUYỄN THỊ THU HẠNH GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘICHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM Chuyên ngành: Lí luận và lịch sử giáo dục Mã số: 09.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Số 101 Trần Hưng Đạo, Thành phố Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỄN THỊ MỸ TRINH 2. TS. TRẦN THỊ TỐ OANH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họptại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Số 101 Trần Hưng Đạo, Thành phố Hà Nội Vào hồi: ….. giờ ….... ngày …… tháng …… năm ……..Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài 1. Mục tiêu giáo dục mầm non là “nhằm hình thành ở trẻ những năng lựcchung của con người, phát triển tối đa tiềm năng vốn có, hình thành những giá trị,những kĩ năng sống cần thiết cho bản thân, phù hợp với yêu cầu của gia đình, cộngđồng xã hội và chuẩn bị tiền đề tốt nhất đưa trẻ vào thế giới của sự nhận thức”. Nhưvậy, ngoài trang bị cho trẻ những tri thức hiểu biết cơ bản, mục tiêu GDMN còn chútrọng GD kĩ năng sống, trong đó bao gồm các kĩ năng xã hội (Social Skills) cho trẻ. 2. Kĩ năng xã hội là các loại kĩ năng giúp cá nhân nhận thức, ứng xử, giao tiếpvà thích ứng thành công trong xã hội. Cấu trúc của kĩ năng xã hội bao gồm các kĩnăng nhận thức phát hiện các vấn đề xã hội; các kĩ năng thể hiện tình cảm và giaotiếp phù hợp chuẩn mực xã hội và các kĩ năng thích ứng xã hội. Các kĩ năng này vôcùng quan trọng đối với trẻ 5 - 6 tuổi, độ tuổi chuẩn bị bước vào môi trường mới -môi trường học tập ở cấp tiểu học. 3. Giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ chỉ hiệu quả khi nhà giáo dục tạo ra cơ hội,thách thức để trẻ trực tiếp tham gia, khám phá, khai thác, kiểm nghiệm, điều chỉnhnhận thức, xúc cảm cũng như các hành vi xã hội trên cơ sở vốn kinh nghiệm củamình. Đó chính là giáo dục qua trải nghiệm (experience based education). Trảinghiệm là phương thức GD mang lại hiệu quả tối ưu để GD KNXH cho trẻ. 4. Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động này chưa được quan tâm đúng mức vàchưa phát huy được hiệu quả. KNXH của trẻ có thể nói còn khá mờ nhạt, thiếuvà yếu. Từ những lí do trên, đề tài luận án: “Giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ mẫugiáo 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm” được lựa chọn nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng, đề xuất quy trình tổ chức trảinghiệm nhằm giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non,góp phần nâng cao kết quả của hoạt động này.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục KNXH qua trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ởtrường MN. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quy trình tổ chức trải nghiệm nhằm giáo dục KNXH cho trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi.4. Giả thuyết khoa học Hiện nay mức độ KNXH ở trẻ MG 5 - 6 tuổi đang còn thấp, trong đó nguyên 1nhân cơ bản là do GVMN chưa chú trọng đến cách thức tổ chức các trải nghiệm đểGD KNXH cho trẻ. Nếu trong quá trình GD, GV tổ chức tốt quy trình trải nghiệmnhằm tác động đồng thời lên 3 mặt của KNXH: Trang bị cho trẻ những hiểu biết cơbản về các mẫu KNXH; Hình thành và rèn luyện các thao tác hành vi, hành độngcho trẻ; GD thái độ phù hợp khi thực hiện KNXH thì sẽ mang lại kết quả tích cựcđến sự phát triển các KNXH của trẻ.5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của GD KNXH cho trẻ MG 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm.5.2. Nghiên cứu thực trạng tổ chức trải nghiệm nhằm GD KNXH cho trẻ MG 5 - 6tuổi ở trường MN.5.3. Đề xuất quy trình và cách thức tổ chức trải nghiệm để GD KNXH cho trẻ MG 5- 6 tuổi ở trường MN. Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính đúng đắncủa giả thuyết khoa học.6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu: Trong luận án này nghiên cứu GDKNXH của trẻ 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm thông các hoạt động của trẻ trong chươngtrình GDMN hiện nay như: hoạt động học, hoạt động vui chơi, qua sinh hoạt hàngngày ở trường MN. 6.2. Về khách thể khảo sát: 1/Khảo sát 800 GVMN và cán bộ quản lí trườngMN đại diện các vùng thành phố, nông thôn, miền núi từ 7 tỉnh thành phố ở ba miềntrên cả nước; 2/Khảo sát 126 trẻ MG 5 - 6 tuổi ở các trường MN trên địa bàn tỉnhNghệ An (đại diện 3 vùng: thành phố, nông thôn và miền núi); 3/Khảo sát 126 phụhuynh của trẻ 5 - 6 tuổi ở 3 trường MN đại diện 3 vùng thành phố, nông thôn vàmiền núi ở Nghệ An. 6.3. Về địa điểm, thời gian nghiên cứu thực nghiệm: Thực nghiệm sư phạmđược thực hiện 90 trẻ ở trường mầm non thuộc Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (thựcnghiệm thăm dò 30 trẻ, thực nghiệm chính thức 60 trẻ. Vòng 1: từ tháng 3/2018 đếntháng 5 năm 2018; vòng 2 từ tháng 9/2018 đến tháng 5/2019).7. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Cách tiếp cận: Luận án sử dụng cách tiếp cận hoạt động; tiếp cận hệthống; tiếp cận tích hợp và tiếp cận trải nghiệm. 7.2. Phương pháp nghiên cứu: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận (PPphân tích tổng hợp tài liệu PP so sánh, đối chiếu; PP hệ thống hóa lí luận); Nhómphương pháp nghiên cứu thực tiễn (PP quan sát; PP sử dụng bảng hỏi; PP phỏng vấnsâu; PP nghiên cứu sản phẩm hoạt động; PP tổng kết kinh nghiệm và Nhóm phươngpháp bổ trợ (PP thống kê toán học (dùng SPSS ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
óm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Lí luận và Lịch sử giáo dục Giáo dục Mầm non Giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ Phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ Hoạt động trải nghiệm ở mầm nonTài liệu liên quan:
-
47 trang 949 6 0
-
16 trang 534 3 0
-
2 trang 461 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
206 trang 308 2 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 169 0 0