![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục văn hóa truyền thống Tây Nguyên cho học sinh các trường trung học phổ thông dân tộc nội trú
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 819.25 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án "Giáo dục văn hóa truyền thống Tây Nguyên cho học sinh các trường trung học phổ thông dân tộc nội trú" là làm sáng tỏ thực tiễn giáo dục văn hóa truyền thống Tây Nguyên cho học sinh ở trường THPT dân tộc nội trú và đề xuất các biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống Tây Nguyên cho học sinh các trường THPT dân tộc nội trú, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục văn hóa truyền thống trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống ở khu vực Tây Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục văn hóa truyền thống Tây Nguyên cho học sinh các trường trung học phổ thông dân tộc nội trú BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ QUANG HÙNG GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TÂY NGUYÊNCHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Cán bộ hướng dẫn: 1. PGS.TS. Vũ Lệ Hoa 2. PGS.TS. Trịnh Thúy Giang Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Tiến Hùng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phản biện 2: PGS. TS. Phan Thanh Long Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Vũ Bích Hiền Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học sư phạm Hà Nội Vào hồi…giờ…ngày…tháng…..năm 2022Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Trường Đại học sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Văn hoá truyền thống là nét đẹp tinh hoa của dân tộc, là bản sắc độc đáo rất riêng của mỗi tộc người.Việc lưu giữ bảo tồn những VHTT mang ý nghĩa rất lớn đến việc tồn vong của một dân tộc. Trong xu hướngtoàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, bên cạnh tiếp thu nền văn minh thế giới là sự “hòa tan” đang làm mất đinét đẹp của văn hóa truyền thống của dân tộc. Trước những thờ cơ và thách thức, Đảng ta đã xác định việcgiữ gìn và phát huy những VHTT là công tác chiến lược trọng điểm. Điều này cho thấy việc giữ gìn và pháthuy văn hóa truyền thống của mỗi quốc gia có vai trò rất quan trọng trong xu thế hội nhập hiện đại. Văn hóa là một hiện tượng có tính toàn nhân loại, nhưng lại tồn tại ở một cộng đồng cụ thể . Văn hóa cóđơn vị đó chính là cộng đồng người. Văn hóa cộng đồng người có thể xem xét ở khu vực, quốc gia, vùng miền. Ởmỗi đơn vị văn hóa, tính cộng đồng được khái quát thông qua những đặc điểm chung của khu vực mà văn hóa tồntại. Văn hóa truyền thống chính là văn hóa đặc trưng của từng cộng đồng người được chắt lọc và tồn tại suốt quamột thời gian lâu dài. của VHTT như là một hệ quy chiếu đối với tất cả các mô thức ứng xử, sinh hoạt của mộtcộng đồng người. Nhờ những hệ của VHTT mà VHTT còn có định hướng văn hóa mới, những văn hóa du nhậptừ bên ngoài. Chức năng giáo dục chính là chức năng quan trọng của văn hoá. văn hoá truyền thống lại có chức năngđịnh hướng nội dung giáo dục. Việc xác lập vị thế của VHTT được thể hiện thông qua các nội dung của chươngtrình giáo dục tổng thể, các tiêu chí để thẩm định sách giáo khoa, tiêu chí đánh giá năng lực của học sinh. Giáodục truyền thống VHTT chiếm vị trí trọng yếu trong nhiệm vụ giáo dục tổng thể. Tây Nguyên được biết đến không chỉ với những nét đặc trưng về vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiênmà còn được biết đến do có những nét văn hoá truyền thống rất riêng. Đặc trưng di sản văn hóa truyền thốngở Tây Nguyên có những nét độc đáo như: diễn tấu cồng chiêng, sử thi, nông nghiệp nương rẫy, luật tục, chữviết, lễ hội... Ngoài ra, có hàng trăm di tích lịch sử văn hóa: Nhà dày Buôn Ma Thuột, Biệt điện Bảo Ðại vàÐình Lạc Giao, Ngục Kon Tum… Cùng với đó là các đặc trưng về ẩm thực, trang phục, nghề thủ côngtruyền thống. Thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chương trình giáo dục VHTT cho HS cấp bậc phổthông đã được triển khai từ năm 2018 theo tinh thần của chương trình giáo dục phổ thông mới. Thực trạnggiáo dục văn hóa ở Việt Nam hiện nay có những tồn tại: chất lượng, hiệu quả giáo dục đào tạo chưa cao;Giáo dục làm người, đạo đức, lối sống còn bị xem nhẹ; Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lí văn hóa còn nhiềulúng túng, chậm trễ trong việc thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng về văn hóa. Vấn đề được đặtra là phải tìm ra cách thức nâng cao hiệu quả của quá trình giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho thế hệ trẻViệt Nam, đặc biệt là HS ở trường phổ thông hiện nay. Như vậy, việc giáo dục những văn hoá truyền thống một cách có chọn lọc cho học sinh, đặc biệt là HSngười DTTS được Đảng xác định là một trong những nhiệm vụ chiến lược của ngành giáo dục trong giaiđoạn hiện nay. Với những lý do trên, chúng tôi xác lập đề tài: “Giáo dục văn hóa truyền thống Tây Nguyên cho học sinhcác trường trung học phổ thông dân tộc nội trú” để nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng cơ sở lý luận, làm sáng tỏ thực tiễn giáo dục VHTT Tây Nguyên cho học sinh ở trường THPTdân tộc nội trú và đề xuất các biện pháp giáo dục VHTT Tây Nguyên cho học sinh các trường THPT dân tộcnội trú, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục VHTT trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, giữ gìn vàphát huy VHTT ở khu vực Tây Nguyên.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục VHTT Tây Nguyên cho học sinh ở trường THPT dân tộc nội trú.3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục VHTT Tây Nguyên cho học sinh ở trường THPT dân tộc nội trú. 24. Giả thuyết khoa học Giáo dục VHTT Tây Nguyên cho học sinh ở trường THPT dân tộc nội trú là một trong những nhiệm vụcấp thiết đồng thời là nhiệm vụ trọng điểm trong chiến lược giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc của Đảng và Nhànước. Tuy nhiên, chất lượng giáo dục VHTT Tây Nguyên cho học sinh ở trường THPT dân tộc nội trú khu vựcTây Nguyên còn nhiều hạn chế trên bình diện dạy và học, chưa đáp ứng được yêu cầu mục tiêu giáo dục VHTTcho học sinh ở trường THPT dân tộc nội trú hiện nay. Nếu triển khai đồng bộ, khoa học các biện pháp giáo dục VHTT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục văn hóa truyền thống Tây Nguyên cho học sinh các trường trung học phổ thông dân tộc nội trú BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ QUANG HÙNG GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TÂY NGUYÊNCHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Cán bộ hướng dẫn: 1. PGS.TS. Vũ Lệ Hoa 2. PGS.TS. Trịnh Thúy Giang Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Tiến Hùng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phản biện 2: PGS. TS. Phan Thanh Long Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Vũ Bích Hiền Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học sư phạm Hà Nội Vào hồi…giờ…ngày…tháng…..năm 2022Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Trường Đại học sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Văn hoá truyền thống là nét đẹp tinh hoa của dân tộc, là bản sắc độc đáo rất riêng của mỗi tộc người.Việc lưu giữ bảo tồn những VHTT mang ý nghĩa rất lớn đến việc tồn vong của một dân tộc. Trong xu hướngtoàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, bên cạnh tiếp thu nền văn minh thế giới là sự “hòa tan” đang làm mất đinét đẹp của văn hóa truyền thống của dân tộc. Trước những thờ cơ và thách thức, Đảng ta đã xác định việcgiữ gìn và phát huy những VHTT là công tác chiến lược trọng điểm. Điều này cho thấy việc giữ gìn và pháthuy văn hóa truyền thống của mỗi quốc gia có vai trò rất quan trọng trong xu thế hội nhập hiện đại. Văn hóa là một hiện tượng có tính toàn nhân loại, nhưng lại tồn tại ở một cộng đồng cụ thể . Văn hóa cóđơn vị đó chính là cộng đồng người. Văn hóa cộng đồng người có thể xem xét ở khu vực, quốc gia, vùng miền. Ởmỗi đơn vị văn hóa, tính cộng đồng được khái quát thông qua những đặc điểm chung của khu vực mà văn hóa tồntại. Văn hóa truyền thống chính là văn hóa đặc trưng của từng cộng đồng người được chắt lọc và tồn tại suốt quamột thời gian lâu dài. của VHTT như là một hệ quy chiếu đối với tất cả các mô thức ứng xử, sinh hoạt của mộtcộng đồng người. Nhờ những hệ của VHTT mà VHTT còn có định hướng văn hóa mới, những văn hóa du nhậptừ bên ngoài. Chức năng giáo dục chính là chức năng quan trọng của văn hoá. văn hoá truyền thống lại có chức năngđịnh hướng nội dung giáo dục. Việc xác lập vị thế của VHTT được thể hiện thông qua các nội dung của chươngtrình giáo dục tổng thể, các tiêu chí để thẩm định sách giáo khoa, tiêu chí đánh giá năng lực của học sinh. Giáodục truyền thống VHTT chiếm vị trí trọng yếu trong nhiệm vụ giáo dục tổng thể. Tây Nguyên được biết đến không chỉ với những nét đặc trưng về vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiênmà còn được biết đến do có những nét văn hoá truyền thống rất riêng. Đặc trưng di sản văn hóa truyền thốngở Tây Nguyên có những nét độc đáo như: diễn tấu cồng chiêng, sử thi, nông nghiệp nương rẫy, luật tục, chữviết, lễ hội... Ngoài ra, có hàng trăm di tích lịch sử văn hóa: Nhà dày Buôn Ma Thuột, Biệt điện Bảo Ðại vàÐình Lạc Giao, Ngục Kon Tum… Cùng với đó là các đặc trưng về ẩm thực, trang phục, nghề thủ côngtruyền thống. Thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chương trình giáo dục VHTT cho HS cấp bậc phổthông đã được triển khai từ năm 2018 theo tinh thần của chương trình giáo dục phổ thông mới. Thực trạnggiáo dục văn hóa ở Việt Nam hiện nay có những tồn tại: chất lượng, hiệu quả giáo dục đào tạo chưa cao;Giáo dục làm người, đạo đức, lối sống còn bị xem nhẹ; Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lí văn hóa còn nhiềulúng túng, chậm trễ trong việc thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng về văn hóa. Vấn đề được đặtra là phải tìm ra cách thức nâng cao hiệu quả của quá trình giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho thế hệ trẻViệt Nam, đặc biệt là HS ở trường phổ thông hiện nay. Như vậy, việc giáo dục những văn hoá truyền thống một cách có chọn lọc cho học sinh, đặc biệt là HSngười DTTS được Đảng xác định là một trong những nhiệm vụ chiến lược của ngành giáo dục trong giaiđoạn hiện nay. Với những lý do trên, chúng tôi xác lập đề tài: “Giáo dục văn hóa truyền thống Tây Nguyên cho học sinhcác trường trung học phổ thông dân tộc nội trú” để nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng cơ sở lý luận, làm sáng tỏ thực tiễn giáo dục VHTT Tây Nguyên cho học sinh ở trường THPTdân tộc nội trú và đề xuất các biện pháp giáo dục VHTT Tây Nguyên cho học sinh các trường THPT dân tộcnội trú, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục VHTT trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, giữ gìn vàphát huy VHTT ở khu vực Tây Nguyên.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục VHTT Tây Nguyên cho học sinh ở trường THPT dân tộc nội trú.3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục VHTT Tây Nguyên cho học sinh ở trường THPT dân tộc nội trú. 24. Giả thuyết khoa học Giáo dục VHTT Tây Nguyên cho học sinh ở trường THPT dân tộc nội trú là một trong những nhiệm vụcấp thiết đồng thời là nhiệm vụ trọng điểm trong chiến lược giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc của Đảng và Nhànước. Tuy nhiên, chất lượng giáo dục VHTT Tây Nguyên cho học sinh ở trường THPT dân tộc nội trú khu vựcTây Nguyên còn nhiều hạn chế trên bình diện dạy và học, chưa đáp ứng được yêu cầu mục tiêu giáo dục VHTTcho học sinh ở trường THPT dân tộc nội trú hiện nay. Nếu triển khai đồng bộ, khoa học các biện pháp giáo dục VHTT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Văn hoá truyền thống Tây Nguyên Giáo dục văn hóa truyền thống Tây Nguyên Giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinhTài liệu liên quan:
-
206 trang 310 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
27 trang 156 0 0
-
261 trang 156 0 0
-
284 trang 150 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 147 0 0
-
26 trang 136 0 0
-
27 trang 129 0 0