Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Mô hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận trong chương trình Ngữ văn trung học
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 952.05 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nhằm hướng tới xây dựng mô hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận và vận dụng mô hình trong quá trình dạy học, giúp giáo viên có định hướng cần thiết trong việc thiết kế các câu hỏi để hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản nghị luận một cách chủ động, sáng tạo, từng bước nâng cao năng lực đọc hiểu văn bản, góp phần thực hiện mục tiêu dạy Văn là dạy phương pháp đọc, để học tập suốt đời. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Mô hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận trong chương trình Ngữ văn trung họcBé gi¸o dôc vµ ®µo t¹oVIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM----------PHẠM THỊ HUỆM¤ H×NH C¢U HáID¹Y HäC §äC HIÓU V¡N B¶N NGHÞ LUËNTRONG CH¦¥NG TR×NH NG÷ V¡N TRUNG HäCChuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy họcbộ môn Văn – Tiếng ViệtMã số: 62 14 01 11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤChµ néi - 2014LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁNC«ng tr×nh ®-îc hoµn thµnh t¹i:Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam1.trong dạy học môn Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, số 269,Ng-êi h-íng dÉn khoa häc:1. PGS.TSKH. Bùi Mạnh Nhị2. TS. Nguyễn Thị Hồng Vântháng 9, tr.33.2.Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị HạnhViện Khoa học Giáo dục Việt NamPhạm Thị Huệ (2012), “Mô hình câu hỏi dạy đọc hiểu vănbản nghị luận trong chương trình Ngữ văn trung học”, TạpPhản biện 1: GS.TS Nguyễn Thanh HùngTrường Đại học Sư phạm Hà NộiPhạm Thị Huệ (2011), “Hướng dẫn học sinh tự đặt câu hỏichí Khoa học Giáo dục, số 85, tháng 10, tr.37.3.Phạm Thị Huệ (2013), “Quy trình xây dựng và triển khaimô hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận trongchương trình Ngữ văn trung học”, Tạp chí Giáo dục, sốĐặc biệt, tháng 4, tr.92.Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thúy HồngBộ Giáo dục và Đào tạoLuËn ¸n sÏ ®-îc b¶o vÖ tr-íc Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊpViÖn häp t¹i ViÖn Khoa häc Gi¸o dôc ViÖt Nam, 101 TrÇn H-ng§¹o, Hµ NéiVµo håi ..... giê ..... ngµy ..... th¸ng .... n¨m.....Cã thÓ t×m hiểu luËn ¸n t¹i:- Th- viÖn Quèc gia- Th- viÖn ViÖn Khoa häc gi¸o dôc ViÖt NamDANH MỤC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢPHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Để thực hiện định hướng đổi mới giáo dục của Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI vềĐổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, cần tiếp tục đổi mới mạnhmẽ phương pháp dạy và học, trong đó coi trọng phát huy cao nhất tính tíchcực, chủ động của HS trong học tập, giúp HS trở thành chủ thể trong việctiếp nhận tri thức và có năng lực vận dụng các kiến thức, kĩ năng học đượcvào thực tiễn đời sống.1.2. Trong dạy học, câu hỏi là một công cụ cơ bản, quan trọng. Đặtđược câu hỏi là nêu ra được vấn đề, kích thích tư duy phải suy nghĩ, tìmtòi, phát hiện và giải quyết vấn đề. Do đó câu hỏi được coi như một côngcụ học tập tích cực, một mục tiêu cần hướng tới của chương trình giáo dụcphát triển năng lực. Để đạt được điều này, yêu cầu đặt ra là không chỉ biết đặtcâu hỏi mà câu hỏi cần đặt đúng, trúng, tiếp cận được bản chất của vấn đề.1.3. Việc xây dựng câu hỏi như thế nào trong quá trình tổ chức dạyhọc môn Ngữ văn cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Ở phân môn vănhọc, một trong những yêu cầu là cần hướng dẫn HS tiếp nhận được các vănbản theo đặc trưng thể loại. Do đó, cần có những câu hỏi hướng đến nhữngyếu tố trọng tâm trong mỗi thể loại mà bắt buộc phải đề cập tới trong dạyhọc đọc hiểu văn bản. Để nhận ra đâu là những câu hỏi nòng cốt trong dạyhọc đọc hiểu từng kiểu loại văn bản, để tổ chức và triển khai hệ thống câuhỏi đó trong quá trình dạy học không phải là dễ dàng. Mặc dù từ giáo trìnhdành cho sinh viên các trường sư phạm đến các tài liệu hướng dẫn giảng dạyđều đã bàn về vấn đề này nhưng trên thực tế, GV vẫn còn nhiều băn khoăn,lúng túng khi thiết kế và sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu.1.4. Với văn bản nghị luận, phần lớn GV và HS gặp khó khăn trongviệc dạy và học theo yêu cầu đọc hiểu. Các bài đọc hiểu văn bản nghị luậntrong SGK Ngữ văn nhìn chung chưa thống nhất được mô hình câu hỏinhằm hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Trong khi rất cần một số câu hỏi cốt yếunhất, lặp đi lặp lại trong nhiều bài để định hướng cho người dạy cũng nhưngười học biết tìm ra cái hay cái đẹp của văn nghị luận theo đặc trưng củathể loại này.1.5. Trong quá trình chỉ đạo chuyên môn, chúng tôi nhận thấy giờhọc Ngữ văn sẽ thành công hơn khi người GV làm chủ và tổ chức nộidung bài học qua hệ thống câu hỏi khoa học, hợp lí, HS chỉ thực sự phát1huy tư duy khi tham gia nêu câu hỏi, tranh biện, trả lời được các câu hỏicủa GV thông qua các hoạt động học tập. Vấn đề là làm thế nào để xâydựng được hệ thống câu hỏi tốt, phù hợp với nội dung bài học, đặc biệttrong dạy học đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại?Vì những lí do trên, chúng tôi chọn “Mô hình câu hỏi dạy học đọchiểu văn bản nghị luận trong chương trình Ngữ văn trung học” làm đề tàinghiên cứu của mình.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứuQua nghiên cứu về câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản trong một số tàiliệu nước ngoài, có thể thấy rằng câu hỏi có ý nghĩa quan trọng, nó giúpHS nhận biết, ghi nhớ các thông tin từ văn bản, nó là công cụ dẫn dắt HStrong quá trình nhận thức về văn bản; đặt câu hỏi được coi là một trongnhững thủ thuật giúp hình thành, phát triển kĩ năng đọc hiểu. Ở Việt Nam,các tài liệu đã đề cập đến khái niệm, yêu cầu, nguyên tắc xây dựng và cáchphân loại câu hỏi đọc hiểu, tuy chưa toàn diện và có tính hệ th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Mô hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận trong chương trình Ngữ văn trung họcBé gi¸o dôc vµ ®µo t¹oVIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM----------PHẠM THỊ HUỆM¤ H×NH C¢U HáID¹Y HäC §äC HIÓU V¡N B¶N NGHÞ LUËNTRONG CH¦¥NG TR×NH NG÷ V¡N TRUNG HäCChuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy họcbộ môn Văn – Tiếng ViệtMã số: 62 14 01 11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤChµ néi - 2014LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁNC«ng tr×nh ®-îc hoµn thµnh t¹i:Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam1.trong dạy học môn Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, số 269,Ng-êi h-íng dÉn khoa häc:1. PGS.TSKH. Bùi Mạnh Nhị2. TS. Nguyễn Thị Hồng Vântháng 9, tr.33.2.Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị HạnhViện Khoa học Giáo dục Việt NamPhạm Thị Huệ (2012), “Mô hình câu hỏi dạy đọc hiểu vănbản nghị luận trong chương trình Ngữ văn trung học”, TạpPhản biện 1: GS.TS Nguyễn Thanh HùngTrường Đại học Sư phạm Hà NộiPhạm Thị Huệ (2011), “Hướng dẫn học sinh tự đặt câu hỏichí Khoa học Giáo dục, số 85, tháng 10, tr.37.3.Phạm Thị Huệ (2013), “Quy trình xây dựng và triển khaimô hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận trongchương trình Ngữ văn trung học”, Tạp chí Giáo dục, sốĐặc biệt, tháng 4, tr.92.Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thúy HồngBộ Giáo dục và Đào tạoLuËn ¸n sÏ ®-îc b¶o vÖ tr-íc Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊpViÖn häp t¹i ViÖn Khoa häc Gi¸o dôc ViÖt Nam, 101 TrÇn H-ng§¹o, Hµ NéiVµo håi ..... giê ..... ngµy ..... th¸ng .... n¨m.....Cã thÓ t×m hiểu luËn ¸n t¹i:- Th- viÖn Quèc gia- Th- viÖn ViÖn Khoa häc gi¸o dôc ViÖt NamDANH MỤC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢPHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Để thực hiện định hướng đổi mới giáo dục của Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI vềĐổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, cần tiếp tục đổi mới mạnhmẽ phương pháp dạy và học, trong đó coi trọng phát huy cao nhất tính tíchcực, chủ động của HS trong học tập, giúp HS trở thành chủ thể trong việctiếp nhận tri thức và có năng lực vận dụng các kiến thức, kĩ năng học đượcvào thực tiễn đời sống.1.2. Trong dạy học, câu hỏi là một công cụ cơ bản, quan trọng. Đặtđược câu hỏi là nêu ra được vấn đề, kích thích tư duy phải suy nghĩ, tìmtòi, phát hiện và giải quyết vấn đề. Do đó câu hỏi được coi như một côngcụ học tập tích cực, một mục tiêu cần hướng tới của chương trình giáo dụcphát triển năng lực. Để đạt được điều này, yêu cầu đặt ra là không chỉ biết đặtcâu hỏi mà câu hỏi cần đặt đúng, trúng, tiếp cận được bản chất của vấn đề.1.3. Việc xây dựng câu hỏi như thế nào trong quá trình tổ chức dạyhọc môn Ngữ văn cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Ở phân môn vănhọc, một trong những yêu cầu là cần hướng dẫn HS tiếp nhận được các vănbản theo đặc trưng thể loại. Do đó, cần có những câu hỏi hướng đến nhữngyếu tố trọng tâm trong mỗi thể loại mà bắt buộc phải đề cập tới trong dạyhọc đọc hiểu văn bản. Để nhận ra đâu là những câu hỏi nòng cốt trong dạyhọc đọc hiểu từng kiểu loại văn bản, để tổ chức và triển khai hệ thống câuhỏi đó trong quá trình dạy học không phải là dễ dàng. Mặc dù từ giáo trìnhdành cho sinh viên các trường sư phạm đến các tài liệu hướng dẫn giảng dạyđều đã bàn về vấn đề này nhưng trên thực tế, GV vẫn còn nhiều băn khoăn,lúng túng khi thiết kế và sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu.1.4. Với văn bản nghị luận, phần lớn GV và HS gặp khó khăn trongviệc dạy và học theo yêu cầu đọc hiểu. Các bài đọc hiểu văn bản nghị luậntrong SGK Ngữ văn nhìn chung chưa thống nhất được mô hình câu hỏinhằm hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Trong khi rất cần một số câu hỏi cốt yếunhất, lặp đi lặp lại trong nhiều bài để định hướng cho người dạy cũng nhưngười học biết tìm ra cái hay cái đẹp của văn nghị luận theo đặc trưng củathể loại này.1.5. Trong quá trình chỉ đạo chuyên môn, chúng tôi nhận thấy giờhọc Ngữ văn sẽ thành công hơn khi người GV làm chủ và tổ chức nộidung bài học qua hệ thống câu hỏi khoa học, hợp lí, HS chỉ thực sự phát1huy tư duy khi tham gia nêu câu hỏi, tranh biện, trả lời được các câu hỏicủa GV thông qua các hoạt động học tập. Vấn đề là làm thế nào để xâydựng được hệ thống câu hỏi tốt, phù hợp với nội dung bài học, đặc biệttrong dạy học đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại?Vì những lí do trên, chúng tôi chọn “Mô hình câu hỏi dạy học đọchiểu văn bản nghị luận trong chương trình Ngữ văn trung học” làm đề tàinghiên cứu của mình.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứuQua nghiên cứu về câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản trong một số tàiliệu nước ngoài, có thể thấy rằng câu hỏi có ý nghĩa quan trọng, nó giúpHS nhận biết, ghi nhớ các thông tin từ văn bản, nó là công cụ dẫn dắt HStrong quá trình nhận thức về văn bản; đặt câu hỏi được coi là một trongnhững thủ thuật giúp hình thành, phát triển kĩ năng đọc hiểu. Ở Việt Nam,các tài liệu đã đề cập đến khái niệm, yêu cầu, nguyên tắc xây dựng và cáchphân loại câu hỏi đọc hiểu, tuy chưa toàn diện và có tính hệ th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Lí luận và phương pháp dạy học Dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận Mô hình câu hỏi dạy học môn Ngữ vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 209 0 0