Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Nghiên cứu phát triển các môn thể thao dân tộc cho học sinh trung học cơ sở tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 742.49 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu ứng dụng các môn TTDT, làm phong phú nội dung giáo dục thể chất (GDTC), đáp ứng nhu cầu của học sinh các dân tộc thiểu số, góp phần nâng cao hiệu quả GDTC và đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đối với cấp học trung học cơ sở (THCS) tỉnh Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Nghiên cứu phát triển các môn thể thao dân tộc cho học sinh trung học cơ sở tỉnh Thái Nguyên 1 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Giáo dục vàĐào tạo (GDĐT) được xác định là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và củatoàn dân, là quốc sách hàng đầu. Sứ mệnh của GDĐT là nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo hướng hiệnđại, phát huy tính tích cực, chủ động và năng lực tự học của học sinh.Trong tất cả các cấp học đều giảm số lượng môn học bắt buộc và tăng cácmôn học, các chủ đề, hoạt động giáo dục tự chọn đáp ứng nhu cầu và phùhợp với năng lực của học sinh. Thái Nguyên là một tỉnh miền núi, có thế mạnh các môn thể thao dântộc (TTDT), có ưu thế là kinh phí đầu tư ít và dễ chơi, thu hút nhiều người,nhiều đối tượng tham gia. Như vậy, phát triển các môn TTDT là những néttruyền thống văn hóa của địa phương, góp phần củng cố sự đoàn kết, sứcmạnh dân tộc. Từ cơ sở tiếp cận, chúng tôi thực hiện đề tài luận án:“Nghiên cứu phát triển các môn thể thao dân tộc cho học sinh trung họccơ sở tỉnh Thái Nguyên”. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu ứng dụng các môn TTDT, làm phong phú nội dung giáodục thể chất (GDTC), đáp ứng nhu cầu của học sinh các dân tộc thiểu số,góp phần nâng cao hiệu quả GDTC và đổi mới căn bản, toàn diện giáo dụcđối với cấp học trung học cơ sở (THCS) tỉnh Thái Nguyên. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng công tác GDTC và tập luyện cácmôn TTDT trong các trường phổ thông và THCS tỉnh Thái Nguyên. Mục tiêu 2: Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả tập luyện các mônTTDT, góp phần nâng cao hiệu quả GDTC ở cấp học THCS tỉnh Thái Nguyên. Giả thuyết khoa học: Nếu ứng dụng thành công các môn TTDT trong chương trình môn họcthể dục phần tự chọn, sẽ làm phong phú nội dung GDTC, đáp ứng nhu cầucủa học sinh các dân tộc thiểu số, góp phần nâng cao hiệu quả GDTC, gópphần đổi mới căn bản, toàn diện trong giáo dục ở cấp học THCS tỉnh TháiNguyên, bảo tồn và phát triển một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đàbản sắc dân tộc. 2 2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài đánh giá được thực trạng công tác GDTC và tập luyện cácmôn TTDT của học sinh THCS tỉnh Thái Nguyên thông qua: Chương trìnhmôn học thể dục tại các trường THCS thực hiện đúng quy định của BộGDĐT; Đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn khá tốt, nhiệt huyết vàyêu nghề, đáp ứng yêu cầu giảng dạy và các hoạt động TDTT trong cáctrường học; Đánh giá được hình thái, chức năng và tố chất thể lực của họcsinh; Thực trạng đưa các môn TTDT và chương trình giảng dạy còn nhiềuhạn chế. - Đã lựa chọn được 4 môn TTDT: Tung còn, Kéo co, Đẩy gậy, Võ cổtruyền vào nội dung học chính khóa và phần tự chọn cho học sinh THCS12 tiết/năm học. Đề tài đã ứng dụng các nội dung môn học cho học sinhlớp 6 đến lớp 9 cho một số trường THCS ở Thái Nguyên và hoạt độngngoại khoa cho học sinh. Kết quả cho thấy các môn TTDT đã đáp ứng sựphát triển thể lực của học sinh. 3. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN. Luận án được trình bày 126 trang gồm: Phần mở đầu: (4 trang);Chương I: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (38 trang); Chương II: Đốitượng, phương pháp và tổ chức nghiên cứu (11 trang); Chương III: Kết quảnghiên cứu và bàn luận (71 trang); Phần kết luận và kiến nghị (2 trang).Trong luận án có 39 bảng và 8 biểu đồ. Luận án sử dụng 100 tài liệu thamkhảo (trong đó 91 tài liệu trong nước, 9 tài liệu nước ngoài) và 14 phụ lục. B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Quan điểm của Đảng, nhà nước ta về GDĐT: 1.1.1. Những vấn đề cơ bản về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT ởnước ta: Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trungương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) với nội dung đổi mới căn bản,toàn diện GDĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trongđiều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. 3 1.1.2. Nội dung cơ bản phát triển GDĐT và thể thao trường học giaiđoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025: Mục tiêu của giáo dục phổ thông Việt Nam được xác định trong LuậtGiáo dục là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất,thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người ViệtNam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bịbước vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 1.2. Mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung chương trình vànguyên tắc của GDTC: 1.2.1. Mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ của GDTC Mục đích chung của hệ thống GDTC ở trường phổ thông là phải thựchiện hoàn thiện thể chất liên tục ở mỗi giai đoạn lứa tuổi và trên cơ sở đảmbảo khi kết thúc thời gian học phải đạt mức cần thiết về trình độ chuẩn bịthể lực toàn diện để tham gia các hình thức hoạt động xã hội quan trọngtiếp theo trong cuộc sống. 1.2.2. Nội dung, chương trình môn TD trong trường phổ thông: Chương trình dạy học thể dục trường học là một văn bản cụ thể hóamục tiêu dạy học, quy định phạm vi, mức độ và cấu trúc nội dung dạy học,phương pháp, hình thức hoạt động dạy học, chuẩn mực và cách thức đánhgiá kết quả dạy học đối với các môn học ở lớp và toàn bộ một bậc học, cấphọc, trình độ đào tạo. Bộ GDĐT ban hành chương trình giáo dục mầmnon, chương trình các cấp học, bậc học của giáo dục phổ thông trên cơ sởthẩm định của hội đồng quốc gia thẩm định chương trình. 1.2.3. Những nguyên tắc của hệ thống GDTC: Những yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc phát triển con người toàndiện; Những yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc kết hợp giáo dục thể chấtvới thực tiễn lao độn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: