![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển đội ngũ giảng viên Múa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 484.47 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên và phát triển đội ngũ giảng viên Múa ở Việt Nam, đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Múa ở Việt Nam theo hướng nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển đội ngũ giảng viên Múa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM----------------VŨ DƢƠNG DŨNGPHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN MÚAỞ VIỆT NAMTRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾChuyên ngành: Quản lý giáo dụcMã số: 62.14.01.14TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCHà Nội - 2016Luận án được hoàn thành tạiVIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS Nguyễn Tiến Hùng2. PGS.TS Nguyễn Thị Yến PhươngPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tạiViện Khoa học giáo dục Việt Nam , 101 Trần Hưng ĐạoVào hồi ….... giờ……. ngày……. tháng…….. năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:1. Thư viện Quốc gia2. Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐNGV luôn được xem là lực lượng nòng cốt của sự nghiệp phát triển giáo dục,là một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định việc nâng cao chất lượng giáodục. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Đổi mới căn bản,toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dânchủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển độingũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạocó sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, gópphần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam”.Do vậy, muốn phát triển giáo dục đào tạo ở mọi cấp học thì điều kiện quan trọngtrước tiên là phải nâng cao chất lượng ĐNGV.Các cơ sở đào tạo Nghệ thuật múa ( cơ sở GD ĐH, CĐ đào tạo Nghệ thuật múachuyên nghiệp) trên cả nước là những Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nghệ sĩmúa chuyên nghiệp có trình độ Đại học, Cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp trêncác lĩnh vực biểu diễn, sáng tác, giảng dạy, lý luận, phê bình múa, nghiên cứu khoa họcphục vụ yêu cầu phát triển nền Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộctheo theo tinh thần Nghị quyết của Đảng. ĐNGV Múa là lực lượng giáo viên có phẩmchất tốt, có trình độ, sẵn sàng cống hiến cho sự nghiệp giáo dục đào tạo của đất nước.Hiện nay người giảng viên nói chung, giảng viên Múa nói riêng không đơn thuầnlà người truyền phát thông tin một chiều, cung cấp kiến thức cho người học, ngược lạithầy giáo trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay phải năng động, không ngừngkhơi gợi, phát huy năng lực tư duy sáng tạo và khả năng tự học, tự tiếp thu cái mới, tựhoàn thiện mình của người học. Đứng trước bối cảnh hội nhập quốc tế, mỗi giảng viênMúa phải tiếp thu những tinh hoa Nghệ thuật múa trên thế giới đồng thời quảng bá vàphát triển Nghệ thuật múa dân tộc Việt Nam ra phạm vi bên ngoài lãnh thổ. Muốn thế,trước hết giảng viên phải là một người có đam mê, lòng tận tụy với công việc giảng dạy,có khả năng nghiên cứu khoa học, biết cách tìm tòi và giải quyết các vấn đề lý luận vàthực tiễn nảy sinh. Do vậy đòi hỏi công tác đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ giảngviên ở các cơ sở GD ĐH, CĐ đào tạo Nghệ thuật múa chuyên nghiệp phải được nângcao cả về lý luận và thực tiễn, đóng góp tích cực vào việc xây dựng ĐNGV Múa cho đấtnước và khu vực có trình độ chính trị sâu sắc, tư duy đổi mới, sáng tạo, kiến thức rộng,thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu của thực tế.Vì thế phát triển ĐNGV Múa ở Việt Nam trình độ cao đủ về số lượng, đảm bảovề chất lượng, đồng bộ về cơ cấu để từng bước nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứngyêu cầu nhiệm vụ của các trường VHNT trong thời kỳ mới là một nhu cầu kháchquan và cấp thiết. Chính vì vậy tác giả chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ giảng viêngiảng dạy Múa ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế” với mong muốn gópphần xây dựng ĐNGV của Ngành đúng với mục tiêu đề ra.22. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng ĐNGV vàphát triển ĐNGV Múa ở Việt Nam, đề xuất các biện pháp phát triển ĐNGV Múa ở ViệtNam theo hướng nâng cao năng lực ĐNGV trong bối cảnh hội nhập quốc tế.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu: ĐNGV Múa ở Việt Nam.3.2. Đối tượng nghiên cứu: Phát triển ĐNGV Múa ở Việt Nam dựa vào năng lựctrong bối cảnh HNQT.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu- Giới hạn nội dung nghiên cứu: vấn đề phát triển ĐNGV Múa ở Việt Nam dựavào năng lực trong bối cảnh hội nhập quốc tế.- Giới hạn địa bàn nghiên cứu: tại các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng đào tạoNghệ thuật múa chuyên nghiệp trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các tỉnh,thành và các Bộ khác của Việt Nam.- Giới hạn phạm vi thời gian:+ Khảo sát thực trạng công tác phát triển ĐNGV Múa từ năm 2012 đến nay.+ Các giải pháp đề xuất áp dụng đến năm 2025.5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển ĐNGV Múa dựa vào năng lực trongbối cảnh HNQT.5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng ĐNGV Múa ở Việt Nam trong bối cảnhHNQT.5.3. Đề xuất các giải pháp phát triển ĐNGV Múa ở Việt Nam trong bối cảnhHNQT.5.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của giải pháp và thử nghiệm giải phápưu tiên.6. Giả thuyết khoa hocViệt Nam đang trên đường hội nhập quốc tế sâu rộng trên các lĩnh vực, trongđó có giáo dục - đào tạo đại học, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Xu thế tất yếu kháchquan này đang tác động mạnh mẽ và đặt ra những yêu cầu mới đối với ĐNGV Múa ởViệt Nam hiện nay. Nếu nghiên cứu, đề xuất được các biện pháp dựa trên lý thuyếtphát triển nguồn nhân lực dựa vào năng lực, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, yêucầu đối với ĐNGV Múa trong bối cảnh hội nhập quốc tế, sẽ phát triển được ĐNGVcó năng lực hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu của sự thay đổi và góp phần nâng caovị thế của các trường Văn hóa - Nghệ thuật nói chung, các cơ sở GD ĐH, CĐ đào tạoNghệ thuật múa chuyên nghiệp nói riêng trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay.7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu7.1. Phương pháp luận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển đội ngũ giảng viên Múa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM----------------VŨ DƢƠNG DŨNGPHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN MÚAỞ VIỆT NAMTRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾChuyên ngành: Quản lý giáo dụcMã số: 62.14.01.14TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCHà Nội - 2016Luận án được hoàn thành tạiVIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS Nguyễn Tiến Hùng2. PGS.TS Nguyễn Thị Yến PhươngPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tạiViện Khoa học giáo dục Việt Nam , 101 Trần Hưng ĐạoVào hồi ….... giờ……. ngày……. tháng…….. năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:1. Thư viện Quốc gia2. Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐNGV luôn được xem là lực lượng nòng cốt của sự nghiệp phát triển giáo dục,là một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định việc nâng cao chất lượng giáodục. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Đổi mới căn bản,toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dânchủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển độingũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạocó sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, gópphần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam”.Do vậy, muốn phát triển giáo dục đào tạo ở mọi cấp học thì điều kiện quan trọngtrước tiên là phải nâng cao chất lượng ĐNGV.Các cơ sở đào tạo Nghệ thuật múa ( cơ sở GD ĐH, CĐ đào tạo Nghệ thuật múachuyên nghiệp) trên cả nước là những Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nghệ sĩmúa chuyên nghiệp có trình độ Đại học, Cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp trêncác lĩnh vực biểu diễn, sáng tác, giảng dạy, lý luận, phê bình múa, nghiên cứu khoa họcphục vụ yêu cầu phát triển nền Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộctheo theo tinh thần Nghị quyết của Đảng. ĐNGV Múa là lực lượng giáo viên có phẩmchất tốt, có trình độ, sẵn sàng cống hiến cho sự nghiệp giáo dục đào tạo của đất nước.Hiện nay người giảng viên nói chung, giảng viên Múa nói riêng không đơn thuầnlà người truyền phát thông tin một chiều, cung cấp kiến thức cho người học, ngược lạithầy giáo trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay phải năng động, không ngừngkhơi gợi, phát huy năng lực tư duy sáng tạo và khả năng tự học, tự tiếp thu cái mới, tựhoàn thiện mình của người học. Đứng trước bối cảnh hội nhập quốc tế, mỗi giảng viênMúa phải tiếp thu những tinh hoa Nghệ thuật múa trên thế giới đồng thời quảng bá vàphát triển Nghệ thuật múa dân tộc Việt Nam ra phạm vi bên ngoài lãnh thổ. Muốn thế,trước hết giảng viên phải là một người có đam mê, lòng tận tụy với công việc giảng dạy,có khả năng nghiên cứu khoa học, biết cách tìm tòi và giải quyết các vấn đề lý luận vàthực tiễn nảy sinh. Do vậy đòi hỏi công tác đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ giảngviên ở các cơ sở GD ĐH, CĐ đào tạo Nghệ thuật múa chuyên nghiệp phải được nângcao cả về lý luận và thực tiễn, đóng góp tích cực vào việc xây dựng ĐNGV Múa cho đấtnước và khu vực có trình độ chính trị sâu sắc, tư duy đổi mới, sáng tạo, kiến thức rộng,thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu của thực tế.Vì thế phát triển ĐNGV Múa ở Việt Nam trình độ cao đủ về số lượng, đảm bảovề chất lượng, đồng bộ về cơ cấu để từng bước nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứngyêu cầu nhiệm vụ của các trường VHNT trong thời kỳ mới là một nhu cầu kháchquan và cấp thiết. Chính vì vậy tác giả chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ giảng viêngiảng dạy Múa ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế” với mong muốn gópphần xây dựng ĐNGV của Ngành đúng với mục tiêu đề ra.22. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng ĐNGV vàphát triển ĐNGV Múa ở Việt Nam, đề xuất các biện pháp phát triển ĐNGV Múa ở ViệtNam theo hướng nâng cao năng lực ĐNGV trong bối cảnh hội nhập quốc tế.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu: ĐNGV Múa ở Việt Nam.3.2. Đối tượng nghiên cứu: Phát triển ĐNGV Múa ở Việt Nam dựa vào năng lựctrong bối cảnh HNQT.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu- Giới hạn nội dung nghiên cứu: vấn đề phát triển ĐNGV Múa ở Việt Nam dựavào năng lực trong bối cảnh hội nhập quốc tế.- Giới hạn địa bàn nghiên cứu: tại các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng đào tạoNghệ thuật múa chuyên nghiệp trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các tỉnh,thành và các Bộ khác của Việt Nam.- Giới hạn phạm vi thời gian:+ Khảo sát thực trạng công tác phát triển ĐNGV Múa từ năm 2012 đến nay.+ Các giải pháp đề xuất áp dụng đến năm 2025.5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển ĐNGV Múa dựa vào năng lực trongbối cảnh HNQT.5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng ĐNGV Múa ở Việt Nam trong bối cảnhHNQT.5.3. Đề xuất các giải pháp phát triển ĐNGV Múa ở Việt Nam trong bối cảnhHNQT.5.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của giải pháp và thử nghiệm giải phápưu tiên.6. Giả thuyết khoa hocViệt Nam đang trên đường hội nhập quốc tế sâu rộng trên các lĩnh vực, trongđó có giáo dục - đào tạo đại học, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Xu thế tất yếu kháchquan này đang tác động mạnh mẽ và đặt ra những yêu cầu mới đối với ĐNGV Múa ởViệt Nam hiện nay. Nếu nghiên cứu, đề xuất được các biện pháp dựa trên lý thuyếtphát triển nguồn nhân lực dựa vào năng lực, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, yêucầu đối với ĐNGV Múa trong bối cảnh hội nhập quốc tế, sẽ phát triển được ĐNGVcó năng lực hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu của sự thay đổi và góp phần nâng caovị thế của các trường Văn hóa - Nghệ thuật nói chung, các cơ sở GD ĐH, CĐ đào tạoNghệ thuật múa chuyên nghiệp nói riêng trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay.7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu7.1. Phương pháp luận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Luận án Tiến sĩ ngành Quản lý giáo dục Phát triển đội ngũ giảng viên Múa Bối cảnh hội nhập quốc tế Giảng viên MúaTài liệu liên quan:
-
205 trang 448 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 399 1 0 -
174 trang 360 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 263 0 0 -
32 trang 250 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 231 0 0
-
27 trang 219 0 0