Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên theo hướng thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.11 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực hiện quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội của cơ sở GDĐH, luận án "Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên theo hướng thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội" đề xuất mô hình và các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng thực hiện quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và chất lượng đào tạo của trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới GDĐT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên theo hướng thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGÔ THỊ HIẾU PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN THEO HƯỚNGTHỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Chuyên ngành: Quản lí Giáo dục Mã số: 9 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2022 Công trình được hoàn thành tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Công Phong PGS.TS. Nguyễn Thanh Hưng Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Vũ Bích Hiền Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội. Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Văn Thuần Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. Phản biện 3: TS. Trịnh Thị Anh Hoa Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa họcGiáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi 08 giờ 30 ngày 30 tháng 8 năm 2022. Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Chất lượng giáo dục của bất kỳ cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) nào đều phụ thuộcvào chất lượng đội ngũ giảng viên (ĐNGV). Bởi, nền kinh tế thị trường (KTTT) hìnhthành sự cạnh tranh trong hệ thống giáo dục (GD) về thu hút nguồn lực đầu tư, về giáoviên giỏi, về thu hút sinh viên (SV), đồng thời tác động lên mục tiêu, nội dung, phươngthức, cơ chế vận hành của nền GD. Vì vậy, phát triển ĐNGV ở các trường đại học (ĐH)được xem là chiến lược nâng cao chất lượng đào tạo, do đó, ĐNGV luôn được khuyếnkhích khám phá nền tảng hệ nhận thức luận về kỷ luật và phê bình. Tương tự, phát triểnvà chuẩn hóa ĐNGV là chìa khóa để đáp ứng yêu cầu về nâng cao tự chủ ĐH và chấtlượng của ĐNGV được thể hiện bằng phẩm chất, đạo đức, trình độ của họ. Hơn nữa,phát triển ĐNGV trong các cơ sở giáo dục đại học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũđể ĐNGV bắt kịp với yêu cầu đổi mới giáo dục đồng thời là một trong những điều kiệnđảm bảo chất lượng giáo dục đại học. Tự chủ và trách nhiệm xã hội là xu thế tất yếu khách quan quan trọng trong tiếntrình phát triển của xã hội nói chung và GDĐH nói riêng, là yêu cầu hàng đầu trong quátrình đổi mới GDĐH, là công cụ quan trọng trong việc tạo nguồn lực cho sự vận hànhtrường ĐH để thực hiện sứ mạng cam kết đối với xã hội. Đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu ở trong nước và nước ngoài về pháttriển ĐNGV theo các lí thuyết, tiếp cận khác nhau, trong đó phần lớn các nghiên cứutập trung vào tiếp cận phát triển nguồn nhân lực (NNL) chiến lược dựa năng lực, pháttriển ĐNGV theo tiếp cận năng lực, quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội (TC, TNXH)của cơ sở GDĐH, tự chủ học thuật và tự chủ nghề nghiệp giảng viên (GV). Tuy nhiênchưa có nghiên cứu đề cập đến phát triển ĐNGV theo lí luận phát triển NNL chiến lượcdựa vào năng lực kết hợp với tiếp cận TC, TNXH trường ĐH nhằm xem năng lực TC,TNXH như là mục tiêu, động lực đồng thời là phương tiện, cách thức để phát triểnĐNGV. Giáo dục và đào tạo (GDĐT) luôn được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm,coi đó là chìa khóa để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quảnlí nhà nước (QLNN) về GDĐH đã tạo bước chuyển từ QLNN về GDĐH trong cơ chếhành chính tập trung sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Các quan điểmchỉ đạo trong đổi mới QLNN về GDĐH dần thay đổi với đặc trưng cơ bản về đổi mớiQLNN về GDĐH trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là chuyển từ tưtưởng quản lí chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính sang quản lí bằng pháp luật; chuyểntừ cơ chế quản lí tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế quản lí phân cấp, dân chủ, tựchủ và tự chịu trách nhiệm; chuyển từ phương thức quản lí một chiều từ trên xuống (gọilà “top – down”) sang phương thức lấy cơ sở, lấy nhà trường làm trung tâm (gọi là“bottom – up”). Lúc này, mô hình quản lí công mới trong GD là mô hình trong đó nhà trường đượcgiao quyền tự chủ nhiều hơn và chịu sự giám sát chặt chẽ của ba khu vực: nhà nước vớibàn tay hữu hình là hệ thống luật pháp, thị trường với bàn tay vô hình là cơ chế cạnh tranh,xã hội dân sự với vai trò là đối tác của Nhà nước và đối trọng của thị trường. Khi đó, mốiquan hệ truyền thống giữa Nhà nước và nhà trường thay đổi cơ bản, trong đó Nhà nướcchuyển từ kiểm soát sang giám sát, nhà trường được quyền chủ động hơn trong các quyếtđịnh liên quan đến nhiệm vụ chuyên môn, công tác tổ chức, nhân sự và tài chính. Hiện nay, quyền tự chủ cơ sở GDĐH đã được thể chế hóa theo hướng phân công,phân cấp và xác định rõ hơn nhiệm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên theo hướng thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGÔ THỊ HIẾU PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN THEO HƯỚNGTHỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Chuyên ngành: Quản lí Giáo dục Mã số: 9 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2022 Công trình được hoàn thành tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Công Phong PGS.TS. Nguyễn Thanh Hưng Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Vũ Bích Hiền Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội. Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Văn Thuần Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. Phản biện 3: TS. Trịnh Thị Anh Hoa Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa họcGiáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi 08 giờ 30 ngày 30 tháng 8 năm 2022. Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Chất lượng giáo dục của bất kỳ cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) nào đều phụ thuộcvào chất lượng đội ngũ giảng viên (ĐNGV). Bởi, nền kinh tế thị trường (KTTT) hìnhthành sự cạnh tranh trong hệ thống giáo dục (GD) về thu hút nguồn lực đầu tư, về giáoviên giỏi, về thu hút sinh viên (SV), đồng thời tác động lên mục tiêu, nội dung, phươngthức, cơ chế vận hành của nền GD. Vì vậy, phát triển ĐNGV ở các trường đại học (ĐH)được xem là chiến lược nâng cao chất lượng đào tạo, do đó, ĐNGV luôn được khuyếnkhích khám phá nền tảng hệ nhận thức luận về kỷ luật và phê bình. Tương tự, phát triểnvà chuẩn hóa ĐNGV là chìa khóa để đáp ứng yêu cầu về nâng cao tự chủ ĐH và chấtlượng của ĐNGV được thể hiện bằng phẩm chất, đạo đức, trình độ của họ. Hơn nữa,phát triển ĐNGV trong các cơ sở giáo dục đại học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũđể ĐNGV bắt kịp với yêu cầu đổi mới giáo dục đồng thời là một trong những điều kiệnđảm bảo chất lượng giáo dục đại học. Tự chủ và trách nhiệm xã hội là xu thế tất yếu khách quan quan trọng trong tiếntrình phát triển của xã hội nói chung và GDĐH nói riêng, là yêu cầu hàng đầu trong quátrình đổi mới GDĐH, là công cụ quan trọng trong việc tạo nguồn lực cho sự vận hànhtrường ĐH để thực hiện sứ mạng cam kết đối với xã hội. Đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu ở trong nước và nước ngoài về pháttriển ĐNGV theo các lí thuyết, tiếp cận khác nhau, trong đó phần lớn các nghiên cứutập trung vào tiếp cận phát triển nguồn nhân lực (NNL) chiến lược dựa năng lực, pháttriển ĐNGV theo tiếp cận năng lực, quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội (TC, TNXH)của cơ sở GDĐH, tự chủ học thuật và tự chủ nghề nghiệp giảng viên (GV). Tuy nhiênchưa có nghiên cứu đề cập đến phát triển ĐNGV theo lí luận phát triển NNL chiến lượcdựa vào năng lực kết hợp với tiếp cận TC, TNXH trường ĐH nhằm xem năng lực TC,TNXH như là mục tiêu, động lực đồng thời là phương tiện, cách thức để phát triểnĐNGV. Giáo dục và đào tạo (GDĐT) luôn được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm,coi đó là chìa khóa để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quảnlí nhà nước (QLNN) về GDĐH đã tạo bước chuyển từ QLNN về GDĐH trong cơ chếhành chính tập trung sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Các quan điểmchỉ đạo trong đổi mới QLNN về GDĐH dần thay đổi với đặc trưng cơ bản về đổi mớiQLNN về GDĐH trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là chuyển từ tưtưởng quản lí chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính sang quản lí bằng pháp luật; chuyểntừ cơ chế quản lí tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế quản lí phân cấp, dân chủ, tựchủ và tự chịu trách nhiệm; chuyển từ phương thức quản lí một chiều từ trên xuống (gọilà “top – down”) sang phương thức lấy cơ sở, lấy nhà trường làm trung tâm (gọi là“bottom – up”). Lúc này, mô hình quản lí công mới trong GD là mô hình trong đó nhà trường đượcgiao quyền tự chủ nhiều hơn và chịu sự giám sát chặt chẽ của ba khu vực: nhà nước vớibàn tay hữu hình là hệ thống luật pháp, thị trường với bàn tay vô hình là cơ chế cạnh tranh,xã hội dân sự với vai trò là đối tác của Nhà nước và đối trọng của thị trường. Khi đó, mốiquan hệ truyền thống giữa Nhà nước và nhà trường thay đổi cơ bản, trong đó Nhà nướcchuyển từ kiểm soát sang giám sát, nhà trường được quyền chủ động hơn trong các quyếtđịnh liên quan đến nhiệm vụ chuyên môn, công tác tổ chức, nhân sự và tài chính. Hiện nay, quyền tự chủ cơ sở GDĐH đã được thể chế hóa theo hướng phân công,phân cấp và xác định rõ hơn nhiệm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Quản lí giáo dục Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Nguyên Nâng cao chất lượng giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
206 trang 299 2 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 293 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 230 0 0 -
27 trang 192 0 0
-
27 trang 151 0 0
-
29 trang 145 0 0
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 144 0 0 -
284 trang 142 0 0
-
261 trang 134 0 0
-
27 trang 134 0 0