![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non các tỉnh miền núi phía Bắc theo hướng chuẩn hóa
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.72 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non các tỉnh miền núi phía Bắc, luận án đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non để nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng theo hướng chuẩn hóa. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non các tỉnh miền núi phía Bắc theo hướng chuẩn hóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘINGUYỄN THỊ NGỌC HOAPHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNGTRƢỜNG MẦM NON CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮCTHEO HƢỚNG CHUẨN HÓAChuyên ngành: Quản lý giáo dụcMã số: 62.14.01.14TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCHÀ NỘI - 2017Công trình được hoàn thành tạiTrường Đại học Sư phạm Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Quốc BảoTS. Nguyễn Thị MùiPhản biện 1: PGS.TS. Đinh Thị Kim ThoaTrường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS. Trần Thị Tuyết OanhTrường Đại học Sư phạm Hà NộiPhản biện 3: TS. Trịnh Thị XimTrường Cao đẳng Sư phạm Trung ươngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trườnghọp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivào hồi ...... giờ ..... ngày ...... thàng ..... năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện Quốc gia Việt NamTrung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐảng và Nhà nước ta khẳng định “Phát triển, nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là mộtđột phá chiến lược” Cho nên “phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo” là một giảipháp mang tính đột phá nhằm “đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dụcvà đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trongđiều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpquốc tế”.Các tỉnh miền núi phía Bắc là vùng đồi núi, thưa dân cư, có nhiềudân tộc thiểu số, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn,nhiều trường mầm non có nhiều điểm trường cách xa nhau, cơ sở vật chấtthiếu thốn cho nên chất lượng giáo dục mầm non còn thấp. Đội ngũ hiệutrưởng trường mầm non các tỉnh miền núi phía Bắc có những đặc điểmcủa cán bộ quản lý giáo dục nói chung nhưng đồng thời cũng có nhữngyêu cầu riêng về phẩm chất và năng lực của vùng miền núi có nhiều dântộc thiểu số cho nên đòi hỏi phải có các nghiên cứu để bổ sung các yêucầu riêng của Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non và có biện pháp pháttriển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non các tỉnh miền núi mang tínhđặc thù vùng miền.Từ những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài “Phát triển đội ngũ hiệutrưởng trường mầm non các tỉnh miền núi phía Bắc theo hướng chuẩnhóa” để làm đề tài luận án Tiến sỹ.2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển độingũ hiệu trưởng trường mầm non các tỉnh miền núi phía Bắc, luận án đềxuất các biện pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non đểnâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng theo hướng chuẩn hóa.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu- Khách thể nghiên cứuPhát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo hướng chuẩn hóa.- Đối tượng nghiên cứu2Biện pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non các tỉnhmiền núi phía Bắc theo hướng chuẩn hóa.4. Giả thuyết khoa họcCông tác phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theohướng chuẩn hóa của các tỉnh miền núi phía Bắc trong một số năm gầnđây đã được các cơ quan quản lý giáo dục chú trọng thực hiện và thuđược một số thành tựu đáng kể, góp phần nâng cao chất lượng giáo dụccủa các tỉnh này; tuy nhiên còn bộc lộ những bất cập trong quy hoạch, bổnhiệm, luân chuyển chưa thực sự đổi mới; đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra,đánh giá chưa gắn kết với việc quy hoạch, bổ nhiệm; chưa có chính sáchưu đãi riêng. Nếu đề xuất và triển khai có hiệu quả các biện pháp dựatrên tiếp cận phát triển nguồn nhân lực, tiếp cận chuẩn hóa phù hợp vớiđặc điểm địa phương thì sẽ nâng cao chất lượng hiệu trưởng trường mầmnon các tỉnh miền núi phía Bắc theo hướng chuẩn hóa.5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về phát triển đội ngũ hiệu trưởngtrường mầm non theo hướng chuẩn hóa.5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn về phát triển đội ngũ hiệu trưởngtrường mầm non các tỉnh miền núi phía Bắc theo hướng chuẩn hóa.5.3. Đề xuất các biện pháp quản lí nhằm phát triển đội ngũ hiệutrưởng trường mầm non các tỉnh miền núi phía Bắc theo hướng chuẩn hóa.5.4. Tổ chức khảo nghiệm và thử nghiệm để khẳng định mức độcần thiết, tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất trong luận án.6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu- Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất các biện pháp phát triển độingũ hiệu trưởng trường mầm non công lập các tỉnh miền núi phía Bắctheo hướng chuẩn hóa.- Chủ thể thực hiện các biện pháp được xem là sự phối hợp giữanhững cơ quan lãnh đạo và quản lý của các tỉnh miền núi phía Bắc: SởNội vụ, Sở Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã;Ban Tổ chức huyện uỷ; Phòng Nội vụ, Phòng Giáo dục.- Địa bàn khảo sát tại ba tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên;trong đó khách thể khảo sát gồm: một số cán bộ lãnh đạo của Sở Nội vụ, SởGiáo dục và Đào tạo; Ban Tổ chức huyện ủy; Ủy ban nhân dân cấp huyện,3cấp xã; Phòng Nội vụ, Phòng Giáo dục, Phòng Mầm non, hiệu trưởng trườngmầm non công lập thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên.7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu7.1. Phương pháp luận nghiên cứuLuận án được tiếp cận theo các các cách tiếp cận: Tiếp cận chuẩnhóa, tiếp cận phát triển nguồn nhân lực, tiếp cận hệ thống, tiếp cận thựctiễn, tiếp cận năng lực, tiếp cận giới.7.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thểNhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận, nhóm các phươngpháp nghiên cứu thực tiễn, nhóm các phương pháp xử lý số liệu.8. Những luận điểm bảo vệ8.1. Đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non các tỉnh miền núi ngoàiđặc điểm chung của hiệu trưởng trường mầm non nhưng cũng có nhữngphẩm chất, năng lực đặc thù. Cụ thể hóa khung năng lực nghề nghiệp củahiệu trưởng trường mầm non phù hợp với các tỉnh miền núi là cần thiếtđể làm công cụ, thước đo cho công tác phát triển đội ngũ hiệu trưởngtrường mầm non. Trên cơ sở khoa học và thực tiễn có thể xác định và cụthể hóa khung năng lực nghề nghiệp của hiệu trưởng trườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non các tỉnh miền núi phía Bắc theo hướng chuẩn hóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘINGUYỄN THỊ NGỌC HOAPHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNGTRƢỜNG MẦM NON CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮCTHEO HƢỚNG CHUẨN HÓAChuyên ngành: Quản lý giáo dụcMã số: 62.14.01.14TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCHÀ NỘI - 2017Công trình được hoàn thành tạiTrường Đại học Sư phạm Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Quốc BảoTS. Nguyễn Thị MùiPhản biện 1: PGS.TS. Đinh Thị Kim ThoaTrường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS. Trần Thị Tuyết OanhTrường Đại học Sư phạm Hà NộiPhản biện 3: TS. Trịnh Thị XimTrường Cao đẳng Sư phạm Trung ươngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trườnghọp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivào hồi ...... giờ ..... ngày ...... thàng ..... năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện Quốc gia Việt NamTrung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐảng và Nhà nước ta khẳng định “Phát triển, nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là mộtđột phá chiến lược” Cho nên “phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo” là một giảipháp mang tính đột phá nhằm “đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dụcvà đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trongđiều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpquốc tế”.Các tỉnh miền núi phía Bắc là vùng đồi núi, thưa dân cư, có nhiềudân tộc thiểu số, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn,nhiều trường mầm non có nhiều điểm trường cách xa nhau, cơ sở vật chấtthiếu thốn cho nên chất lượng giáo dục mầm non còn thấp. Đội ngũ hiệutrưởng trường mầm non các tỉnh miền núi phía Bắc có những đặc điểmcủa cán bộ quản lý giáo dục nói chung nhưng đồng thời cũng có nhữngyêu cầu riêng về phẩm chất và năng lực của vùng miền núi có nhiều dântộc thiểu số cho nên đòi hỏi phải có các nghiên cứu để bổ sung các yêucầu riêng của Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non và có biện pháp pháttriển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non các tỉnh miền núi mang tínhđặc thù vùng miền.Từ những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài “Phát triển đội ngũ hiệutrưởng trường mầm non các tỉnh miền núi phía Bắc theo hướng chuẩnhóa” để làm đề tài luận án Tiến sỹ.2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển độingũ hiệu trưởng trường mầm non các tỉnh miền núi phía Bắc, luận án đềxuất các biện pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non đểnâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng theo hướng chuẩn hóa.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu- Khách thể nghiên cứuPhát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo hướng chuẩn hóa.- Đối tượng nghiên cứu2Biện pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non các tỉnhmiền núi phía Bắc theo hướng chuẩn hóa.4. Giả thuyết khoa họcCông tác phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theohướng chuẩn hóa của các tỉnh miền núi phía Bắc trong một số năm gầnđây đã được các cơ quan quản lý giáo dục chú trọng thực hiện và thuđược một số thành tựu đáng kể, góp phần nâng cao chất lượng giáo dụccủa các tỉnh này; tuy nhiên còn bộc lộ những bất cập trong quy hoạch, bổnhiệm, luân chuyển chưa thực sự đổi mới; đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra,đánh giá chưa gắn kết với việc quy hoạch, bổ nhiệm; chưa có chính sáchưu đãi riêng. Nếu đề xuất và triển khai có hiệu quả các biện pháp dựatrên tiếp cận phát triển nguồn nhân lực, tiếp cận chuẩn hóa phù hợp vớiđặc điểm địa phương thì sẽ nâng cao chất lượng hiệu trưởng trường mầmnon các tỉnh miền núi phía Bắc theo hướng chuẩn hóa.5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về phát triển đội ngũ hiệu trưởngtrường mầm non theo hướng chuẩn hóa.5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn về phát triển đội ngũ hiệu trưởngtrường mầm non các tỉnh miền núi phía Bắc theo hướng chuẩn hóa.5.3. Đề xuất các biện pháp quản lí nhằm phát triển đội ngũ hiệutrưởng trường mầm non các tỉnh miền núi phía Bắc theo hướng chuẩn hóa.5.4. Tổ chức khảo nghiệm và thử nghiệm để khẳng định mức độcần thiết, tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất trong luận án.6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu- Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất các biện pháp phát triển độingũ hiệu trưởng trường mầm non công lập các tỉnh miền núi phía Bắctheo hướng chuẩn hóa.- Chủ thể thực hiện các biện pháp được xem là sự phối hợp giữanhững cơ quan lãnh đạo và quản lý của các tỉnh miền núi phía Bắc: SởNội vụ, Sở Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã;Ban Tổ chức huyện uỷ; Phòng Nội vụ, Phòng Giáo dục.- Địa bàn khảo sát tại ba tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên;trong đó khách thể khảo sát gồm: một số cán bộ lãnh đạo của Sở Nội vụ, SởGiáo dục và Đào tạo; Ban Tổ chức huyện ủy; Ủy ban nhân dân cấp huyện,3cấp xã; Phòng Nội vụ, Phòng Giáo dục, Phòng Mầm non, hiệu trưởng trườngmầm non công lập thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên.7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu7.1. Phương pháp luận nghiên cứuLuận án được tiếp cận theo các các cách tiếp cận: Tiếp cận chuẩnhóa, tiếp cận phát triển nguồn nhân lực, tiếp cận hệ thống, tiếp cận thựctiễn, tiếp cận năng lực, tiếp cận giới.7.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thểNhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận, nhóm các phươngpháp nghiên cứu thực tiễn, nhóm các phương pháp xử lý số liệu.8. Những luận điểm bảo vệ8.1. Đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non các tỉnh miền núi ngoàiđặc điểm chung của hiệu trưởng trường mầm non nhưng cũng có nhữngphẩm chất, năng lực đặc thù. Cụ thể hóa khung năng lực nghề nghiệp củahiệu trưởng trường mầm non phù hợp với các tỉnh miền núi là cần thiếtđể làm công cụ, thước đo cho công tác phát triển đội ngũ hiệu trưởngtrường mầm non. Trên cơ sở khoa học và thực tiễn có thể xác định và cụthể hóa khung năng lực nghề nghiệp của hiệu trưởng trườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Luận án Tiến sĩ ngành Quản lý giáo dục Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non Hiệu trưởng trường mầm nonTài liệu liên quan:
-
205 trang 448 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 399 1 0 -
174 trang 360 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 263 0 0 -
32 trang 250 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 231 0 0
-
27 trang 219 0 0