Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5 - 6 tuổi thông qua chơi
Số trang: 27
Loại file: doc
Dung lượng: 693.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng kỹ năng giao tiếp và phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ, luận án đề xuất các biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi, giúp các em có kĩ năng giao tiếp tốt hơn để tăng cường hoà nhập xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5 - 6 tuổi thông qua chơi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THẮM KBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAMHOA HỌC GIÁ NGUYỄNGUYỄN THỊ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ KHIẾM THỊ KÈM RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 5-6 TUỔI THÔNG QUA CHƠI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2021ơCông trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Minh Mục 2. PGS.TS. Nguyễn Xuân Hải1. PGS.TS. Phạm Minh Mục 1. 2. PGS.TS. Nguyễn Xuân HảiPGS.TS. PhạmMinh MPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Thị Hoàng YếnPhản biện 2: TS. Trần Văn CôngPhản biện 3: PGS.TS. Lê Văn Tạc Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi 8 giờ 30 ngày 6 tháng 10 năm 2021Có thể tìm hiều luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Namơ MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Nghiên cứu của Gates và Kappan (1985), Kirchner (1990), Rogow (1998) chothấy, có khoảng 49-60% trẻ em khiếm thị có khuyết tật khác kèm theo. Như vậy, sốlượng trẻ đa tật trong đó bao gồm trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ chiếm tỉ lệ khálớn. Các em cũng cần được hưởng quyền chăm sóc, giáo dục, hoà nhập xã hội như trẻem cùng trang lứa khác. Theo nhiều nghiên cứu, một trong những vấn đề quan trọng mà giáo dục cầnquan tâm đối với trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ là kĩ năng giao tiếp (Huebner,Prickett, Welch & Joffee, 1995). Trẻ ít giao tiếp mắt - mắt, sử dụng những cử chỉ, điệubộ để tương tác với người khác. Trẻ cũng hạn chế trong thể hiện cảm xúc của bản thânvà hiểu cảm xúc, tình cảm của người giao tiếp cùng [8][48][72]. Trẻ ít chủ động để bắtđầu và khó khăn để duy trì cuộc giao tiếp. Mặt khác, với lứa tuổi 5-6 tuổi, kĩ năng giaotiếp là một trong những kĩ năng quan trọng cần hình thành cho trẻ để các em có thểhọc tập, hoà nhập ở bậc học cao hơn. Chính vì vậy, việc phát triển kĩ năng giao tiếpcho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi là rất quan trọng và cần thiết. Các nghiên cứu khẳng định: thông qua chơi trẻ khuyết tật có cơ hội để pháttriển các kĩ năng ngôn ngữ, nhận thức, giao tiếp xã hội [52][59][76]. Chơi luôn tạo racác tình huống, ngữ cảnh để trẻ khuyết tật được giao tiếp, hình thành phát triển nhữngkĩ năng khác nhau trong giao tiếp như: lắng nghe, phản hồi, luân phiên. Tham gia vàotrò chơi giúp cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ phát triển ngôn ngữ, tạo sự tựtin, giảm bớt các hành vi tiêu cực trong các tình huống giao tiếp [43][53][85]. Vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: Phát triển KNGT cho trẻ khiếm thịkèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua tổ chơi để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng, đề tài đề xuất các biện pháp phát triểnKNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi, giúp các em cókhả năng giao tiếp tốt hơn.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu Kĩ năng giao tiếp của trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi3.2. Đối tượng nghiên cứu Quá trình phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ khiếm thị rối loạn phổ tự kỉ 5-6tuổi thông qua chơi.4. Giả thuyết khoa học Kỹ năng giao tiếp của trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi còn nhiềuhạn chế và việc phát triển KNGT cho nhóm trẻ này cũng gặp không ít những khókhăn, bất cập. Nếu xây dựng được các biện pháp phát triển KNGT cho trẻ khiếm thịkèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi một cách hệ thống, đồng bộ, phù hợpvới khả năng, nhu cầu, đặc điểm KNGT của trẻ cũng như điều kiện thực tiễn của cácnhà trường thì sẽ góp phần nâng cao kết quả phát triển KNGT cho trẻ.5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển KNGT cho TKT kèm RLPTK 5-6 tuổi 1thông qua chơi. - Nghiên cứu thực trạng KNGT và thực trạng phát triển KNGT cho trẻ khiếmthị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi. - Đề xuất biện pháp phát triển triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6tuổi thông qua chơi. Đồng thời, tiến hành thực nghiệm các biện pháp đã đề xuất nhằmkhẳng định tính khoa học, giả thuyết nghiên cứu của đề tài.5.2. Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu 06 nhóm KNGTcủa trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi bao gồm: Nhóm kĩ năng tập trung chú ý vàlắng nghe, nhóm kĩ năng đưa ra lựa chọn, yêu cầu và từ chối, nhóm kĩ năng hiểu vàcung cấp thêm thông tin, nhóm kĩ năng kiểm soát cảm xúc, nhóm kĩ năng tương tác,hoà nhập trong nhóm, nhóm kĩ năng xác định và điều chỉnh khoảng cách, tư thế khigiao tiếp. - Giới hạn khách thể khảo sát: + 30 trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi (trẻ mù kèm rối loạn phổ tự kỉmức độ nhẹ và trung bình) + 60 CBQL và giáo viên tại các cơ sở chăm sóc và giáo dục cho trẻ khiếm thịkèm RLPTK. - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Các trung tâm can thiệp, trường chuyên biệt,Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đã và đang triển khai các hoạt độngchăm sóc, giáo dục cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ. - Thời gian tiến hành nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5 - 6 tuổi thông qua chơi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THẮM KBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAMHOA HỌC GIÁ NGUYỄNGUYỄN THỊ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ KHIẾM THỊ KÈM RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 5-6 TUỔI THÔNG QUA CHƠI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2021ơCông trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Minh Mục 2. PGS.TS. Nguyễn Xuân Hải1. PGS.TS. Phạm Minh Mục 1. 2. PGS.TS. Nguyễn Xuân HảiPGS.TS. PhạmMinh MPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Thị Hoàng YếnPhản biện 2: TS. Trần Văn CôngPhản biện 3: PGS.TS. Lê Văn Tạc Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi 8 giờ 30 ngày 6 tháng 10 năm 2021Có thể tìm hiều luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Namơ MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Nghiên cứu của Gates và Kappan (1985), Kirchner (1990), Rogow (1998) chothấy, có khoảng 49-60% trẻ em khiếm thị có khuyết tật khác kèm theo. Như vậy, sốlượng trẻ đa tật trong đó bao gồm trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ chiếm tỉ lệ khálớn. Các em cũng cần được hưởng quyền chăm sóc, giáo dục, hoà nhập xã hội như trẻem cùng trang lứa khác. Theo nhiều nghiên cứu, một trong những vấn đề quan trọng mà giáo dục cầnquan tâm đối với trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ là kĩ năng giao tiếp (Huebner,Prickett, Welch & Joffee, 1995). Trẻ ít giao tiếp mắt - mắt, sử dụng những cử chỉ, điệubộ để tương tác với người khác. Trẻ cũng hạn chế trong thể hiện cảm xúc của bản thânvà hiểu cảm xúc, tình cảm của người giao tiếp cùng [8][48][72]. Trẻ ít chủ động để bắtđầu và khó khăn để duy trì cuộc giao tiếp. Mặt khác, với lứa tuổi 5-6 tuổi, kĩ năng giaotiếp là một trong những kĩ năng quan trọng cần hình thành cho trẻ để các em có thểhọc tập, hoà nhập ở bậc học cao hơn. Chính vì vậy, việc phát triển kĩ năng giao tiếpcho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi là rất quan trọng và cần thiết. Các nghiên cứu khẳng định: thông qua chơi trẻ khuyết tật có cơ hội để pháttriển các kĩ năng ngôn ngữ, nhận thức, giao tiếp xã hội [52][59][76]. Chơi luôn tạo racác tình huống, ngữ cảnh để trẻ khuyết tật được giao tiếp, hình thành phát triển nhữngkĩ năng khác nhau trong giao tiếp như: lắng nghe, phản hồi, luân phiên. Tham gia vàotrò chơi giúp cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ phát triển ngôn ngữ, tạo sự tựtin, giảm bớt các hành vi tiêu cực trong các tình huống giao tiếp [43][53][85]. Vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: Phát triển KNGT cho trẻ khiếm thịkèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua tổ chơi để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng, đề tài đề xuất các biện pháp phát triểnKNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi, giúp các em cókhả năng giao tiếp tốt hơn.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu Kĩ năng giao tiếp của trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi3.2. Đối tượng nghiên cứu Quá trình phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ khiếm thị rối loạn phổ tự kỉ 5-6tuổi thông qua chơi.4. Giả thuyết khoa học Kỹ năng giao tiếp của trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi còn nhiềuhạn chế và việc phát triển KNGT cho nhóm trẻ này cũng gặp không ít những khókhăn, bất cập. Nếu xây dựng được các biện pháp phát triển KNGT cho trẻ khiếm thịkèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi một cách hệ thống, đồng bộ, phù hợpvới khả năng, nhu cầu, đặc điểm KNGT của trẻ cũng như điều kiện thực tiễn của cácnhà trường thì sẽ góp phần nâng cao kết quả phát triển KNGT cho trẻ.5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển KNGT cho TKT kèm RLPTK 5-6 tuổi 1thông qua chơi. - Nghiên cứu thực trạng KNGT và thực trạng phát triển KNGT cho trẻ khiếmthị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi. - Đề xuất biện pháp phát triển triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6tuổi thông qua chơi. Đồng thời, tiến hành thực nghiệm các biện pháp đã đề xuất nhằmkhẳng định tính khoa học, giả thuyết nghiên cứu của đề tài.5.2. Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu 06 nhóm KNGTcủa trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi bao gồm: Nhóm kĩ năng tập trung chú ý vàlắng nghe, nhóm kĩ năng đưa ra lựa chọn, yêu cầu và từ chối, nhóm kĩ năng hiểu vàcung cấp thêm thông tin, nhóm kĩ năng kiểm soát cảm xúc, nhóm kĩ năng tương tác,hoà nhập trong nhóm, nhóm kĩ năng xác định và điều chỉnh khoảng cách, tư thế khigiao tiếp. - Giới hạn khách thể khảo sát: + 30 trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi (trẻ mù kèm rối loạn phổ tự kỉmức độ nhẹ và trung bình) + 60 CBQL và giáo viên tại các cơ sở chăm sóc và giáo dục cho trẻ khiếm thịkèm RLPTK. - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Các trung tâm can thiệp, trường chuyên biệt,Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập đã và đang triển khai các hoạt độngchăm sóc, giáo dục cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ. - Thời gian tiến hành nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Lý luận và lịch sử giáo dục Trẻ khiếm thị Trẻ rối loạn phổ tự kỉ Giáo dục trẻ khiếm thị Giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
206 trang 299 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
284 trang 142 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
261 trang 131 0 0
-
8 trang 126 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ trong trường mầm non
19 trang 122 0 0