Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ 5 - 6 tuổi có rối loạn phổ tự kỉ
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 563.49 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm nâng cao kĩ năng xã hội cho trẻ 5 - 6 tuổi có rối loạn phổ tự kỉ, giúp trẻ tự tin tương tác, giao tiếp và có hành vi ứng xử phù hợp, và chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp một. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ 5 - 6 tuổi có rối loạn phổ tự kỉ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _____________ o0o______________ ĐÀM THỊ KIM THUPHÁT TRIỂN KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn KH 1 : GS.TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến Người hướng dẫn KH 2 : TS. Trương Thị Hoa Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc Trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS. Phan Minh Tiến Trường ĐHSP – Đại học Huế Phản biện 3: TS. Lê Thị Thuý Hằng Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ươngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng 2020Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc Gia, Hà Nội- Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế phát triển giáo dục đáp ứng nhu cầu cho tất cả trẻ em, giáodục hòa nhập là mô hình có nhiều ưu việt hơn cả. Trẻ có kĩ năng xã hộitốt là cơ sở để các em hình thành, phát triển các chuẩn mực đạo đức, pháttriển các phẩm chất nhân cách, đạo đức, hành vi, thói quen. RLPTK ởViệt Nam được biết đến và có những nghiên cứu rộng rãi trong hơn haithập kỉ, ước tính tỉ lệ trẻ từ 0 - 16 tuổi tại Việt Nam dao động trongkhoảng 0.5 đến 1%. Những nghiên cứu về RLPTK đã tập trung vàonhững kĩ năng rất cơ bản của các em như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tựphục vụ, kĩ năng học đường…. Để giúp trẻ mẫu giáo 5 tuổi học tập một cách có hiệu quả khi bướcvào lớp 1 ở trường tiểu học, trẻ cần phải được chuẩn bị một cách toàndiện về thể chất, trí tuệ, ngôn ngữ và giao tiếp - xã hội. Trẻ có RLPTKcó những khó khăn cốt lõi trong quá trình phát triển, điều đó đòi hỏi chogiáo viên dạy học trong môi trường giáo dục hoà nhập cần có những điềuchỉnh nhất định để trẻ có RLPTK có thể hòa nhập và phát triển đượcnhững KNXH cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Phát triển kĩ năngxã hội cho trẻ 5 - 6 tuổi có rối loạn phổ tự kỉ” là vấn đề nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu Luận án xây dựng biện pháp phát triển KNXH nhằm nâng cao KNXHcho trẻ 5 - 6 tuổi có RLPTK, giúp trẻ tự tin tương tác, giao tiếp và có hànhvi ứng xử phù hợp, và chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp Một.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển KNXH cho trẻ 5 - 6 tuổi có RLPTK.3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển KNXH cho trẻ 5 - 6 tuổi có RLPTK.4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng và thực hiện biện pháp phát triển KNXH phù hợp vớicác đặc điểm riêng biệt của trẻ có RLPTK, đồng thời kết hợp được cáchoạt động chung với các tác động cá nhân trong môi trường giáo dục hòanhập sẽ phát triển được những kĩ năng xã hội ở mức độ nhất định, giúpcác em tự tin hơn, có thể tham gia vào các hoạt động học tập, sinh hoạt, 2vui chơi, là tiền đề để trẻ chuẩn bị bước vào lớp 1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ 5 - 6tuổi có rối loạn phổ tự kỉ. 5.2. Đánh giá thực trạng KNXH của trẻ 5 - 6 tuổi có RLPTK và thựctrạng phát triển KNXH cho trẻ 5 - 6 tuổi có RLPTK. 5.3. Đề xuất biện pháp phát triển KNXH cho trẻ 5 - 6 tuổi có RLPTK. 5.4. Thực nghiệm biện pháp phát triển KNXH cho trẻ 5 - 6 tuổi có rốiloạn phổ tự kỉ.6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu biện pháp phát triển kĩnăng xã hội của trẻ 5 - 6 tuổi có rối loạn phổ tự kỉ. - Giới hạn khách thể điều tra: + 37 trẻ 5 - 6 tuổi có RLPTK mức độtrung bình và nhẹ; + 62 giáo viên dạy học hòa nhập. - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu KNXH cho trẻ trong môitrường giáo dục hòa nhập tại trường mầm non ở TP Hà Nội, TP TháiNguyên và TP Lạng Sơn.7. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu7.1. Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu Luận án được nghiên cứu dựa trên: Quan điểm tiếp cận hệ thống;Quan điểm tiếp cận thực tiễn; Quan điểm tiếp cận hoạt động; Quan điểmtiếp cận cá nhân; Quan điểm tiếp cận Giáo dục hòa nhập; Quan điểm tiếpcận phát triển; Quan điểm tiếp cận tích hợp.7.2. Phương pháp nghiên cứu7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra bằng phiếu hỏi;phỏng vấn; đo nghiệm; quan sát; chuyên gia; nghiên cứu điển hình; thựcnghiệm sư phạm.7.2.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng toán học8. Luận điểm bảo vệ - KNXH là một trong những kĩ năng rất cần thiết giúp trẻ có RLPTKtham gia vào các hoạt động. KNXH có thể học được. Phát triển KNXHcho trẻ 5 - 6 tuổi có RLPTK giúp trẻ có cơ hội hòa nhập vào môi trườngxã hội. - Phát triển KNXH cho trẻ có RLPTK trong trường mầm non hòa nhập 3chỉ thực sự hiệu quả khi giáo viên có kiến thức, kĩ năng, biết lựa chọn sửdụng và kết hợp các biện pháp phát triển KNXH phù hợp với đặc điểmcủa trẻ và đặc điểm của môi trường giáo dục hòa nhập. - Để hoạt động phát triển KNXH được diễn ra có hiệu quả cần quan tâmchú ý đến các yếu tố tác động đến từ phía bản thân trẻ, giáo viên, nhà trườngvà gia đình.9. Đóng góp mới của luận án9.1. Về lý luận: + Góp phần làm phong phú cơ sở lý luận về phát triển KNXH cho trẻ5 - 6 tuổi có rối loạn phổ tự kỉ. + Làm rõ đặc điểm KNXH, nội dung, phương pháp, hình thức phát triểnKNXH cho trẻ 5 - 6 tuổi có RLPTK. Làm rõ các yếu tố ảnh hưởng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ 5 - 6 tuổi có rối loạn phổ tự kỉ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _____________ o0o______________ ĐÀM THỊ KIM THUPHÁT TRIỂN KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn KH 1 : GS.TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến Người hướng dẫn KH 2 : TS. Trương Thị Hoa Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc Trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS. Phan Minh Tiến Trường ĐHSP – Đại học Huế Phản biện 3: TS. Lê Thị Thuý Hằng Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ươngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng 2020Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc Gia, Hà Nội- Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế phát triển giáo dục đáp ứng nhu cầu cho tất cả trẻ em, giáodục hòa nhập là mô hình có nhiều ưu việt hơn cả. Trẻ có kĩ năng xã hộitốt là cơ sở để các em hình thành, phát triển các chuẩn mực đạo đức, pháttriển các phẩm chất nhân cách, đạo đức, hành vi, thói quen. RLPTK ởViệt Nam được biết đến và có những nghiên cứu rộng rãi trong hơn haithập kỉ, ước tính tỉ lệ trẻ từ 0 - 16 tuổi tại Việt Nam dao động trongkhoảng 0.5 đến 1%. Những nghiên cứu về RLPTK đã tập trung vàonhững kĩ năng rất cơ bản của các em như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tựphục vụ, kĩ năng học đường…. Để giúp trẻ mẫu giáo 5 tuổi học tập một cách có hiệu quả khi bướcvào lớp 1 ở trường tiểu học, trẻ cần phải được chuẩn bị một cách toàndiện về thể chất, trí tuệ, ngôn ngữ và giao tiếp - xã hội. Trẻ có RLPTKcó những khó khăn cốt lõi trong quá trình phát triển, điều đó đòi hỏi chogiáo viên dạy học trong môi trường giáo dục hoà nhập cần có những điềuchỉnh nhất định để trẻ có RLPTK có thể hòa nhập và phát triển đượcnhững KNXH cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Phát triển kĩ năngxã hội cho trẻ 5 - 6 tuổi có rối loạn phổ tự kỉ” là vấn đề nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu Luận án xây dựng biện pháp phát triển KNXH nhằm nâng cao KNXHcho trẻ 5 - 6 tuổi có RLPTK, giúp trẻ tự tin tương tác, giao tiếp và có hànhvi ứng xử phù hợp, và chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp Một.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển KNXH cho trẻ 5 - 6 tuổi có RLPTK.3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển KNXH cho trẻ 5 - 6 tuổi có RLPTK.4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng và thực hiện biện pháp phát triển KNXH phù hợp vớicác đặc điểm riêng biệt của trẻ có RLPTK, đồng thời kết hợp được cáchoạt động chung với các tác động cá nhân trong môi trường giáo dục hòanhập sẽ phát triển được những kĩ năng xã hội ở mức độ nhất định, giúpcác em tự tin hơn, có thể tham gia vào các hoạt động học tập, sinh hoạt, 2vui chơi, là tiền đề để trẻ chuẩn bị bước vào lớp 1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ 5 - 6tuổi có rối loạn phổ tự kỉ. 5.2. Đánh giá thực trạng KNXH của trẻ 5 - 6 tuổi có RLPTK và thựctrạng phát triển KNXH cho trẻ 5 - 6 tuổi có RLPTK. 5.3. Đề xuất biện pháp phát triển KNXH cho trẻ 5 - 6 tuổi có RLPTK. 5.4. Thực nghiệm biện pháp phát triển KNXH cho trẻ 5 - 6 tuổi có rốiloạn phổ tự kỉ.6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu biện pháp phát triển kĩnăng xã hội của trẻ 5 - 6 tuổi có rối loạn phổ tự kỉ. - Giới hạn khách thể điều tra: + 37 trẻ 5 - 6 tuổi có RLPTK mức độtrung bình và nhẹ; + 62 giáo viên dạy học hòa nhập. - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu KNXH cho trẻ trong môitrường giáo dục hòa nhập tại trường mầm non ở TP Hà Nội, TP TháiNguyên và TP Lạng Sơn.7. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu7.1. Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu Luận án được nghiên cứu dựa trên: Quan điểm tiếp cận hệ thống;Quan điểm tiếp cận thực tiễn; Quan điểm tiếp cận hoạt động; Quan điểmtiếp cận cá nhân; Quan điểm tiếp cận Giáo dục hòa nhập; Quan điểm tiếpcận phát triển; Quan điểm tiếp cận tích hợp.7.2. Phương pháp nghiên cứu7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra bằng phiếu hỏi;phỏng vấn; đo nghiệm; quan sát; chuyên gia; nghiên cứu điển hình; thựcnghiệm sư phạm.7.2.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng toán học8. Luận điểm bảo vệ - KNXH là một trong những kĩ năng rất cần thiết giúp trẻ có RLPTKtham gia vào các hoạt động. KNXH có thể học được. Phát triển KNXHcho trẻ 5 - 6 tuổi có RLPTK giúp trẻ có cơ hội hòa nhập vào môi trườngxã hội. - Phát triển KNXH cho trẻ có RLPTK trong trường mầm non hòa nhập 3chỉ thực sự hiệu quả khi giáo viên có kiến thức, kĩ năng, biết lựa chọn sửdụng và kết hợp các biện pháp phát triển KNXH phù hợp với đặc điểmcủa trẻ và đặc điểm của môi trường giáo dục hòa nhập. - Để hoạt động phát triển KNXH được diễn ra có hiệu quả cần quan tâmchú ý đến các yếu tố tác động đến từ phía bản thân trẻ, giáo viên, nhà trườngvà gia đình.9. Đóng góp mới của luận án9.1. Về lý luận: + Góp phần làm phong phú cơ sở lý luận về phát triển KNXH cho trẻ5 - 6 tuổi có rối loạn phổ tự kỉ. + Làm rõ đặc điểm KNXH, nội dung, phương pháp, hình thức phát triểnKNXH cho trẻ 5 - 6 tuổi có RLPTK. Làm rõ các yếu tố ảnh hưởng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Khoa học giáo dục Lịch sử Giáo dục Kĩ năng xã hội của trẻ em Rối loạn phổ tự kỉGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 225 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 149 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
27 trang 116 0 0
-
27 trang 112 0 0
-
28 trang 112 0 0
-
26 trang 109 0 0