Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập cho sinh viên trường Đại học sư phạm
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 633.39 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án "Phát triển kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập cho sinh viên trường Đại học sư phạm" là đề xuất một số biện pháp sư phạm để phát triển kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập cho sinh viên trường Đại học sư phạm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập cho sinh viên trường Đại học sư phạm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM __________________________________________________ DƢƠNG THỊ THÚY HÀPHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Chuyên ngành : Lý luận và Lịch sử Giáo dục Mã số : 9.14.01.02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 Công trình được hoàn thành tại VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS NGUYỄN ĐỨC MINH 2. PGS.TS NGUYỄN HỒNG THUẬN Phản biện 1: .................................................................... .................................................................... Phản biện 2: .................................................................... .................................................................... Phản biện 3: .................................................................... .................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Việnhọp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm..... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 1 -MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Tự đánh giá là một kỹ năng quan trọng cần hình thành và phát triển cho sinh viên, vìkhi ra trường sinh viên sư phạm sẽ đối mặt với việc dạy, hướng dẫn học sinh phát triển cácphẩm chất và kỹ năng, trong đó có kỹ năng tự đánh giá. Khi sinh viên có kỹ năng tự đánh giáthì quá trình học tập mới thực sự diễn ra một cách tự giác, tích cực, chủ động và hiệu quả. Kỹ năng tự đánh giá cũng giúp cho sinh viên, trong quá trình rèn luyện, tu dưỡng,phát triển ưu điểm, tự mình sửa chữa khuyết điểm để ngày càng tiến bộ. Tuy nhiên, hiện naykỹ năng tự đánh giá của SV chưa tốt, việc giáo dục phát triển kỹ năng tự đánh giá cho SVchưa được chú trọng, chưa có những nghiên cứu tổng thể về phát triển kỹ năng tự đánh giácho SV mà chỉ có những nghiên cứu những khía cạnh riêng biệt Kỹ năng tự đánh giá là kỹ năng quan trọng cần hình thành cho SV. Tuy nhiên, hiệnnay kỹ năng tự đánh giá của SV chưa tốt, trong khi đó chưa có những nghiên cứu tổng thểvề giáo dục phát triển kỹ năng tự đánh giá cho SV. Việc giáo dục phát triển kỹ năng tự đánhgiá cho SV chưa được chú trọng. Để làm tốt việc này thì ngay trong quá trình đào tạo, sinhviên sư phạm phải được phát triển kỹ năng tự đánh giá. Với các lý do trên, chúng tôi chọn “Phát triển kỹ năng tự đánh giá kết quả họctập cho sinh viên trường Đại học sư phạm” làm đề tài nghiên cứu của luận án vì có tínhcấp thiết cao và có ý nghĩa cả trong lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp sư phạm để phát triển kỹ năng tự đánh giá kết quả học tậpcho sinh viên trường Đại học sư phạm. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình phát triển kỹ năng TĐG của SV trường sư phạm - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động phát triển KN tự đánh giá KQHT của sinh viêntrường Đại học Sư phạm. 4. Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, việc phát triển kỹ năng tự đánh giá KQHT của sinh viên sư phạm chưađược quan tâm phát triển một cách đầy đủ, năng lực tự đánh giá KQHT của SVSP hiện naychưa đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới củagiáo dục phổ thông. Nếu có một số biện pháp sư phạm như: Xây dựng quy trình phát triểnkỹ năng TĐG KQHT; Hướng dẫn tổ chức dạy học phát triển kỹ năng tự đánh giá của sinhviên cho đội ngũ giảng viên sư phạm; Trang bị kiến thức TĐG KQHT cho sinh viên đạihọc sư phạm; Tổ chức các hoạt động để giáo dục phát triển kỹ năng tự đánh giá KQHT …thì có thể cải thiện, nâng cao kỹ năng tự đánh giá KQHT cho SVSP. 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của phát triển kỹ năng tự đánh giá KQHT cho sinhviên đại học sư phạm 5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của phát triển kỹ năng tự đánh giá KQHT cho sinhviên trường Đại học sư phạm Hà Nội. 5.3. Đề xuất một số biện pháp sư phạm nhằm phát triển kỹ năng tự đánh giá KQHTcho sinh viên đại học sư phạm. 5.4. Thực nghiệm sư phạm một số biện pháp phát triển kỹ năng tự đánh giá KQHTcho sinh viên đại học sư phạm. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trên mẫu sinh viên năm thứ nhất, thứ hai và thứ 3khoa Tâm lý giáo dục, Sinh học, Vật lý, Hóa học - Trường Đại học sư phạm. Về địa bàn nghiên cứu: Triển khai nghiên cứu tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội,Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Cách tiếp cận nghiên cứu 7.2. Phương pháp nghiên cứu 7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp dùng phiếu hỏi (Anket),phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.2.3. Các phương pháp khác - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp xử lý dữ liệu 8. Luận điểm bảo vệ của luận án 8.1. Kỹ năng TĐG KQHT là kỹ năng quan trọng cần hình thành phát triển cho sinhviên. Vì kỹ năng tự đánh giá KQHT của sinh viên có quan hệ chặt chẽ với các kỹ năng họctập khác và với kết quả học tập của SVSP; Kỹ năng tự đánh giá TĐG KQHT được hìnhthành phát triển trong quá trìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập cho sinh viên trường Đại học sư phạm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM __________________________________________________ DƢƠNG THỊ THÚY HÀPHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Chuyên ngành : Lý luận và Lịch sử Giáo dục Mã số : 9.14.01.02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 Công trình được hoàn thành tại VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS NGUYỄN ĐỨC MINH 2. PGS.TS NGUYỄN HỒNG THUẬN Phản biện 1: .................................................................... .................................................................... Phản biện 2: .................................................................... .................................................................... Phản biện 3: .................................................................... .................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Việnhọp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm..... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 1 -MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Tự đánh giá là một kỹ năng quan trọng cần hình thành và phát triển cho sinh viên, vìkhi ra trường sinh viên sư phạm sẽ đối mặt với việc dạy, hướng dẫn học sinh phát triển cácphẩm chất và kỹ năng, trong đó có kỹ năng tự đánh giá. Khi sinh viên có kỹ năng tự đánh giáthì quá trình học tập mới thực sự diễn ra một cách tự giác, tích cực, chủ động và hiệu quả. Kỹ năng tự đánh giá cũng giúp cho sinh viên, trong quá trình rèn luyện, tu dưỡng,phát triển ưu điểm, tự mình sửa chữa khuyết điểm để ngày càng tiến bộ. Tuy nhiên, hiện naykỹ năng tự đánh giá của SV chưa tốt, việc giáo dục phát triển kỹ năng tự đánh giá cho SVchưa được chú trọng, chưa có những nghiên cứu tổng thể về phát triển kỹ năng tự đánh giácho SV mà chỉ có những nghiên cứu những khía cạnh riêng biệt Kỹ năng tự đánh giá là kỹ năng quan trọng cần hình thành cho SV. Tuy nhiên, hiệnnay kỹ năng tự đánh giá của SV chưa tốt, trong khi đó chưa có những nghiên cứu tổng thểvề giáo dục phát triển kỹ năng tự đánh giá cho SV. Việc giáo dục phát triển kỹ năng tự đánhgiá cho SV chưa được chú trọng. Để làm tốt việc này thì ngay trong quá trình đào tạo, sinhviên sư phạm phải được phát triển kỹ năng tự đánh giá. Với các lý do trên, chúng tôi chọn “Phát triển kỹ năng tự đánh giá kết quả họctập cho sinh viên trường Đại học sư phạm” làm đề tài nghiên cứu của luận án vì có tínhcấp thiết cao và có ý nghĩa cả trong lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp sư phạm để phát triển kỹ năng tự đánh giá kết quả học tậpcho sinh viên trường Đại học sư phạm. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình phát triển kỹ năng TĐG của SV trường sư phạm - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động phát triển KN tự đánh giá KQHT của sinh viêntrường Đại học Sư phạm. 4. Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, việc phát triển kỹ năng tự đánh giá KQHT của sinh viên sư phạm chưađược quan tâm phát triển một cách đầy đủ, năng lực tự đánh giá KQHT của SVSP hiện naychưa đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới củagiáo dục phổ thông. Nếu có một số biện pháp sư phạm như: Xây dựng quy trình phát triểnkỹ năng TĐG KQHT; Hướng dẫn tổ chức dạy học phát triển kỹ năng tự đánh giá của sinhviên cho đội ngũ giảng viên sư phạm; Trang bị kiến thức TĐG KQHT cho sinh viên đạihọc sư phạm; Tổ chức các hoạt động để giáo dục phát triển kỹ năng tự đánh giá KQHT …thì có thể cải thiện, nâng cao kỹ năng tự đánh giá KQHT cho SVSP. 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của phát triển kỹ năng tự đánh giá KQHT cho sinhviên đại học sư phạm 5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của phát triển kỹ năng tự đánh giá KQHT cho sinhviên trường Đại học sư phạm Hà Nội. 5.3. Đề xuất một số biện pháp sư phạm nhằm phát triển kỹ năng tự đánh giá KQHTcho sinh viên đại học sư phạm. 5.4. Thực nghiệm sư phạm một số biện pháp phát triển kỹ năng tự đánh giá KQHTcho sinh viên đại học sư phạm. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trên mẫu sinh viên năm thứ nhất, thứ hai và thứ 3khoa Tâm lý giáo dục, Sinh học, Vật lý, Hóa học - Trường Đại học sư phạm. Về địa bàn nghiên cứu: Triển khai nghiên cứu tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội,Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Cách tiếp cận nghiên cứu 7.2. Phương pháp nghiên cứu 7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp dùng phiếu hỏi (Anket),phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.2.3. Các phương pháp khác - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp xử lý dữ liệu 8. Luận điểm bảo vệ của luận án 8.1. Kỹ năng TĐG KQHT là kỹ năng quan trọng cần hình thành phát triển cho sinhviên. Vì kỹ năng tự đánh giá KQHT của sinh viên có quan hệ chặt chẽ với các kỹ năng họctập khác và với kết quả học tập của SVSP; Kỹ năng tự đánh giá TĐG KQHT được hìnhthành phát triển trong quá trìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Lý luận và lịch sử giáo dục Kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập Sinh viên Đại học sư phạm Phát triển kỹ năng tự đánh giáGợi ý tài liệu liên quan:
-
206 trang 299 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
284 trang 142 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
261 trang 131 0 0
-
8 trang 126 0 0
-
27 trang 116 0 0