Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 573.86 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Phát triển năng lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài" là nghiên cứu lí luận và thực tiễn, luận án đề xuất một số biện pháp giáo dục nhằm phát triển năng lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ___________________________________ LÊ HÀ PHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU NGOẠI NGỮ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Đức Minh 2. TS Trần Văn Hùng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi.....giờ.....ngày......tháng.....năm.......Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa hiện nay, ngoạingữ đóng vai trò quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết. Yếu tố ngoạingữ luôn được đề cao trong các chính sách đào tạo và phát triển giáo dụccủa Nhà nước. Việc sử dụng thành thạo ngoại ngữ bên cạnh kiến thứcchuyên môn sẽ giúp cho sinh viên (SV) tìm được một công việc tốt saukhi tốt nghiệp, đáp ứng được nhu cầu lao động của nhà tuyển dụng. Để đánh giá năng lực ngoại ngữ (NLNN) nói chung thì cần phải xéttrên nhiều yếu tố như kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữpháp...); kiến thức văn hóa – xã hội; kĩ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc,viết) và thái độ (ý thức, động lực) của người học ngoại ngữ. Trong đó,đọc hiểu ngoại ngữ (ĐHNN) được đánh giá là kỹ năng rất quan trọng đốivới người học bởi chịu sự ảnh hưởng khá nhiều từ cách thức đọc hiểubằng tiếng mẹ đẻ kết hợp với quá trình xử lý ngôn ngữ thứ hai để có thểlí giải nội dung văn bản đọc hiểu. Vì thế, có thể xem ĐHNN là năng lực(NL) thiết yếu để học tốt ngoại ngữ. Dạy học đọc hiểu ngoại ngữ so với dạy học đọc hiểu tiếng Việt chongười Việt Nam có sự khác biệt lớn về đặc trưng loại hình ngôn ngữ,cấu trúc ngữ pháp, cấu trúc bài đọc hiểu,...và điều này cũng gây không ítkhó khăn cho người Việt Nam trong quá trình thụ đắc ngôn ngữ thứ hai. Hiện nay, các trường đại học (ĐH) đào tạo ngành Ngôn ngữ, vănhọc và văn hóa nước ngoài đang hướng tới dạy học phát triển năng lực,tuy nhiên thực trạng phát triển năng lực đọc hiểu ngoại ngữ (NLĐHNN)cho SV ngành này hiện chưa được quan tâm đúng mức. Nhà trườngcũng như đội ngũ GV giảng dạy ngoại ngữ chưa xây dựng được các biệnpháp phù hợp nhằm phát triển NLĐHNN cho SV. Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Phát triển năng lực đọc hiểu ngoại ngữcho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài”có tính cấp thiết và có ý nghĩa cả về lí luận cũng như thực tiễn. 22. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, luận án đề xuất một sốbiện pháp giáo dục nhằm phát triển NLĐHNN cho SV ĐH ngành Ngônngữ, văn học và văn hóa nước ngoài.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển NL ngoại ngữ của SV ĐH ngành Ngôn ngữ,văn học và văn hóa nước ngoài.3.2. Đối tượng nghiên cứu Quá trình phát triển NLĐHNN cho SV ĐH ngành Ngôn ngữ, vănhọc và văn hóa nước ngoài.4. Giả thuyết khoa học Các trường đại học ngoại ngữ hiện nay đã bước đầu quan tâm đếnmục tiêu phát triển năng lực đọc hiểu ngoại ngữ cho SV, tuy nhiên quátrình thực hiện lại cho thấy nhiều hạn chế. Nếu đề xuất được biện phápdạy học ĐHNN theo các tiêu chí rõ ràng với qui trình hợp lý; kết hợp vớitổ chức một số hoạt động ĐHNN được thiết kế đa dạng gắn với mục tiêuchương trình đào tạo và các đặc điểm của SV thì sẽ phát triển đượcNLĐHNN cho SV ĐH ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài;góp phần phát triển lí luận dạy học ngoại ngữ và nâng cao chất lượnggiảng dạy ngoại ngữ.5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về phát triển NLĐHNN cho SV ĐHngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài. - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của phát triển NLĐHNN cho SV ĐHngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài. - Đề xuất và thực nghiệm các biện pháp phát triển NLĐHNN choSV ĐH ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài. 36. Phạm vi nghiên cứu - Khảo sát thực trạng tại 3 trường: Đại học Hà Nội, Đại học ngoạingữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học ngoại ngữ - Đại học Huế. Nộidung khảo sát thực trạng tập trung vào ngành Ngôn ngữ Nhật. - Khảo nghiệm các biện pháp đề xuất đối với các khoa ngoại ngữgồm tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ___________________________________ LÊ HÀ PHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU NGOẠI NGỮ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Đức Minh 2. TS Trần Văn Hùng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi.....giờ.....ngày......tháng.....năm.......Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa hiện nay, ngoạingữ đóng vai trò quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết. Yếu tố ngoạingữ luôn được đề cao trong các chính sách đào tạo và phát triển giáo dụccủa Nhà nước. Việc sử dụng thành thạo ngoại ngữ bên cạnh kiến thứcchuyên môn sẽ giúp cho sinh viên (SV) tìm được một công việc tốt saukhi tốt nghiệp, đáp ứng được nhu cầu lao động của nhà tuyển dụng. Để đánh giá năng lực ngoại ngữ (NLNN) nói chung thì cần phải xéttrên nhiều yếu tố như kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữpháp...); kiến thức văn hóa – xã hội; kĩ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc,viết) và thái độ (ý thức, động lực) của người học ngoại ngữ. Trong đó,đọc hiểu ngoại ngữ (ĐHNN) được đánh giá là kỹ năng rất quan trọng đốivới người học bởi chịu sự ảnh hưởng khá nhiều từ cách thức đọc hiểubằng tiếng mẹ đẻ kết hợp với quá trình xử lý ngôn ngữ thứ hai để có thểlí giải nội dung văn bản đọc hiểu. Vì thế, có thể xem ĐHNN là năng lực(NL) thiết yếu để học tốt ngoại ngữ. Dạy học đọc hiểu ngoại ngữ so với dạy học đọc hiểu tiếng Việt chongười Việt Nam có sự khác biệt lớn về đặc trưng loại hình ngôn ngữ,cấu trúc ngữ pháp, cấu trúc bài đọc hiểu,...và điều này cũng gây không ítkhó khăn cho người Việt Nam trong quá trình thụ đắc ngôn ngữ thứ hai. Hiện nay, các trường đại học (ĐH) đào tạo ngành Ngôn ngữ, vănhọc và văn hóa nước ngoài đang hướng tới dạy học phát triển năng lực,tuy nhiên thực trạng phát triển năng lực đọc hiểu ngoại ngữ (NLĐHNN)cho SV ngành này hiện chưa được quan tâm đúng mức. Nhà trườngcũng như đội ngũ GV giảng dạy ngoại ngữ chưa xây dựng được các biệnpháp phù hợp nhằm phát triển NLĐHNN cho SV. Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Phát triển năng lực đọc hiểu ngoại ngữcho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài”có tính cấp thiết và có ý nghĩa cả về lí luận cũng như thực tiễn. 22. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, luận án đề xuất một sốbiện pháp giáo dục nhằm phát triển NLĐHNN cho SV ĐH ngành Ngônngữ, văn học và văn hóa nước ngoài.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển NL ngoại ngữ của SV ĐH ngành Ngôn ngữ,văn học và văn hóa nước ngoài.3.2. Đối tượng nghiên cứu Quá trình phát triển NLĐHNN cho SV ĐH ngành Ngôn ngữ, vănhọc và văn hóa nước ngoài.4. Giả thuyết khoa học Các trường đại học ngoại ngữ hiện nay đã bước đầu quan tâm đếnmục tiêu phát triển năng lực đọc hiểu ngoại ngữ cho SV, tuy nhiên quátrình thực hiện lại cho thấy nhiều hạn chế. Nếu đề xuất được biện phápdạy học ĐHNN theo các tiêu chí rõ ràng với qui trình hợp lý; kết hợp vớitổ chức một số hoạt động ĐHNN được thiết kế đa dạng gắn với mục tiêuchương trình đào tạo và các đặc điểm của SV thì sẽ phát triển đượcNLĐHNN cho SV ĐH ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài;góp phần phát triển lí luận dạy học ngoại ngữ và nâng cao chất lượnggiảng dạy ngoại ngữ.5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về phát triển NLĐHNN cho SV ĐHngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài. - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của phát triển NLĐHNN cho SV ĐHngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài. - Đề xuất và thực nghiệm các biện pháp phát triển NLĐHNN choSV ĐH ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài. 36. Phạm vi nghiên cứu - Khảo sát thực trạng tại 3 trường: Đại học Hà Nội, Đại học ngoạingữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học ngoại ngữ - Đại học Huế. Nộidung khảo sát thực trạng tập trung vào ngành Ngôn ngữ Nhật. - Khảo nghiệm các biện pháp đề xuất đối với các khoa ngoại ngữgồm tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Lý luận và Lịch sử giáo dục Phát triển năng lực đọc hiểu ngoại ngữ Đánh giá năng lực ngoại ngữ Dạy học đọc hiểu ngoại ngữ Sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ Sinh viên đại học ngành Văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
206 trang 299 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
284 trang 142 0 0
-
261 trang 132 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
8 trang 126 0 0
-
27 trang 116 0 0