Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản thơ trữ tình cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống bài tập
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 588.59 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình cho học sinh THPT, hỗ trợ quá trình học tập cho các em học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo luận án để nắm chi tiết nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản thơ trữ tình cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống bài tập BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ------------------ NGUYỄN THỊ THANH LÂMPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂUVĂN BẢN THƠ TRỮ TÌNHCHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 62 14 01 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2017 1 Công trình được hoàn thành tại :................................................................................................................ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Đỗ Ngọc Thống 2. TS Nguyễn Thị Hồng Vân Phản biện 1: .................................................................... ................................................................... Phản biện 2: .................................................................... ................................................................... Phản biện 3: .................................................................... ................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tạiViện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm..... Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 2 A. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Yêu cầu đọc hiểu là yêu cầu bắt buộc trong CT môn học Ngôn ngữ và văn học củatất cả các nước. Dạy đọc hiểu là xu thế quốc tế. Môn TV-NV trong nhà trường PT Việt Namkhông thể không đặt ra vấn đề đọc hiểu và PPDH đọc hiểu cho HS với các mức độ và yêu cầukhác nhau 1.2. Đọc - hiểu văn bản vẫn còn nhiều hạn chế bất cập trong cả lý luận lẫn thực tiễn dạy học. 1.3. Việc dạy học đọc hiểu thơ trữ tình vẫn đặt ra không ít thách thức với cả GV lẫn HS. 1.4. Dạy học đọc hiểu VB văn học nói chung và thơ trữ tình nói riêng mới dừng lại hìnhthành, cần rèn luyện để phát triển cho HS biết tự đọc (năng lực đọc độc lập). Vì thế chúng tôi chọn đề tài phát triển năng lực đọc hiểu văn bản thơ trữ tình cho họcsinh THPT qua hệ thống bài tập 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1. Một số nghiên cứu về năng lực đọc hiểu văn bản văn học và đọc hiểu văn bảnthơ trữ tình cho học sinh Trung học phổ thông 2.1.1. Những nghiên cứu về năng lực đọc hiểu văn bản và đọc hiểu văn bản văn học 2.1.1.1. Thành tựu nghiên cứu ở nước ngoài Qua các công trình được xem xét, có thể nêu lên một số nhận xét khái quát về kết quảnghiên cứu đọc hiểu mà các tác giả đã đề cập đến như sau: Đọc hiểu là một yêu cầu hết sức quan trọng đối với người HS nói riêng và người lao độngmới nói chung; một năng lực chung (cốt lõi) quan trọng cần có ở tất cả người và là một trongnhững cơ sở, nền tảng giúp cho việc học suốt đời. Các nghiên cứu đều khẳng định hành động đọc là một quá trình linh hoạt, phức tạp;“hiểu” là một kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố; không chỉ là kết quả đọc khách quan từ VB vàcác yếu tố của VB mà còn có vai trò chủ quan “kiến tạo” của người đọc dựa trên VB. Để đọc hiểu tốt, có hiệu quả, người đọc cần được trang bị rất nhiều hành trang, trong đótri thức nền và các chiến thuật đọc hiểu VB có một vai trò hết sức quan trọng. Những tri thứcnày sẽ quyết định kết quả đọc hiểu xét từ góc độ người đọc với tư cách là người “kiến tạo” ýnghĩa VB dựa trên những hiểu biết và kinh nghiệm vốn có củamình. Ngoài ra các nghiên cứu về đọc cũng ngày càng quan tâm đến “bối cảnh đọc”; tức là xem xétviệc đọc trong mối quan hệ với năng lực sử dụng ngôn ngữ của người đọc và nhiều yếu tố ngoạicảnh khác (bối cảnh kinh tế- chính trị, tâm thế -tâm lý xã hội, ý thức và trình độ của cộng đồngđọc…” 2.1.1.2. Thành tựu nghiên cứu ở Việt Nam Có thể thấy, từ năm 2000 đến nay, đã có nhiều bài viết về vấn đề đọc hiểu ở nhà trườngphổ thông với sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu như: Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Hùng,Lê Phương Nga, Đỗ Ngọc Thống, Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Trọng Hoàn, 3Phạm Thị Thu Hương, Phạm Thị Thu Hiền và nhiều tác giả khác. Các bài nghiên cứu đã khaithác vấn đề theo hai hướng: + So sánh CT đọc hiểu văn bản ở nhà trường PT trong nước và thế giới. + Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông. Các công trình nghiên cứu về đọc hiểu trên thế giới cũng như trong nước khá phong phú.Khái niệm đọc hiểu cũng không chỉ có duy nhất một cách hiểu mà luôn có sự bổ sung về nộihàm ý nghĩa. Tuy nhiên, điểm chung của các công trình nghiên cứu đó đều cho rằng: đọc hiểulà một năng lực trong tiếp nhận văn bản, là cái đích cuối cùng của việc đọc. Không có phươngpháp vạn năng nào có thể chỉ dẫn đúng đắn, hiệu quả việc đọc hiểu từng văn bản, nhưng sẽ cóchìa khóa để giúp con người biết cách giải mã các loại hình văn bản cụ thể. Tóm lại, đọc hiểu là hoạt động cơ bản của con người để chiếm lĩnh văn hóa. Khái niệmđọc hiểu (comprehension reading) có nội hàm khoa học phong phú, có nhiều cấp độ, gắn liềnvới lí luận dạy học văn, lí thuyết tiếp nhận, tâm lí học nghệ thuật, lí thuyết giao tiếp, thi pháphọc, tường giải học, văn bản học,… Đọc hiểu văn bản văn học phải chú ý đến phương diệnquan hệ thẩm mĩ giữa chủ thể đọc văn và đối tượng thẩm mĩ là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản thơ trữ tình cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống bài tập BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ------------------ NGUYỄN THỊ THANH LÂMPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂUVĂN BẢN THƠ TRỮ TÌNHCHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 62 14 01 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2017 1 Công trình được hoàn thành tại :................................................................................................................ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Đỗ Ngọc Thống 2. TS Nguyễn Thị Hồng Vân Phản biện 1: .................................................................... ................................................................... Phản biện 2: .................................................................... ................................................................... Phản biện 3: .................................................................... ................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tạiViện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm..... Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 2 A. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Yêu cầu đọc hiểu là yêu cầu bắt buộc trong CT môn học Ngôn ngữ và văn học củatất cả các nước. Dạy đọc hiểu là xu thế quốc tế. Môn TV-NV trong nhà trường PT Việt Namkhông thể không đặt ra vấn đề đọc hiểu và PPDH đọc hiểu cho HS với các mức độ và yêu cầukhác nhau 1.2. Đọc - hiểu văn bản vẫn còn nhiều hạn chế bất cập trong cả lý luận lẫn thực tiễn dạy học. 1.3. Việc dạy học đọc hiểu thơ trữ tình vẫn đặt ra không ít thách thức với cả GV lẫn HS. 1.4. Dạy học đọc hiểu VB văn học nói chung và thơ trữ tình nói riêng mới dừng lại hìnhthành, cần rèn luyện để phát triển cho HS biết tự đọc (năng lực đọc độc lập). Vì thế chúng tôi chọn đề tài phát triển năng lực đọc hiểu văn bản thơ trữ tình cho họcsinh THPT qua hệ thống bài tập 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1. Một số nghiên cứu về năng lực đọc hiểu văn bản văn học và đọc hiểu văn bảnthơ trữ tình cho học sinh Trung học phổ thông 2.1.1. Những nghiên cứu về năng lực đọc hiểu văn bản và đọc hiểu văn bản văn học 2.1.1.1. Thành tựu nghiên cứu ở nước ngoài Qua các công trình được xem xét, có thể nêu lên một số nhận xét khái quát về kết quảnghiên cứu đọc hiểu mà các tác giả đã đề cập đến như sau: Đọc hiểu là một yêu cầu hết sức quan trọng đối với người HS nói riêng và người lao độngmới nói chung; một năng lực chung (cốt lõi) quan trọng cần có ở tất cả người và là một trongnhững cơ sở, nền tảng giúp cho việc học suốt đời. Các nghiên cứu đều khẳng định hành động đọc là một quá trình linh hoạt, phức tạp;“hiểu” là một kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố; không chỉ là kết quả đọc khách quan từ VB vàcác yếu tố của VB mà còn có vai trò chủ quan “kiến tạo” của người đọc dựa trên VB. Để đọc hiểu tốt, có hiệu quả, người đọc cần được trang bị rất nhiều hành trang, trong đótri thức nền và các chiến thuật đọc hiểu VB có một vai trò hết sức quan trọng. Những tri thứcnày sẽ quyết định kết quả đọc hiểu xét từ góc độ người đọc với tư cách là người “kiến tạo” ýnghĩa VB dựa trên những hiểu biết và kinh nghiệm vốn có củamình. Ngoài ra các nghiên cứu về đọc cũng ngày càng quan tâm đến “bối cảnh đọc”; tức là xem xétviệc đọc trong mối quan hệ với năng lực sử dụng ngôn ngữ của người đọc và nhiều yếu tố ngoạicảnh khác (bối cảnh kinh tế- chính trị, tâm thế -tâm lý xã hội, ý thức và trình độ của cộng đồngđọc…” 2.1.1.2. Thành tựu nghiên cứu ở Việt Nam Có thể thấy, từ năm 2000 đến nay, đã có nhiều bài viết về vấn đề đọc hiểu ở nhà trườngphổ thông với sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu như: Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Hùng,Lê Phương Nga, Đỗ Ngọc Thống, Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Trọng Hoàn, 3Phạm Thị Thu Hương, Phạm Thị Thu Hiền và nhiều tác giả khác. Các bài nghiên cứu đã khaithác vấn đề theo hai hướng: + So sánh CT đọc hiểu văn bản ở nhà trường PT trong nước và thế giới. + Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông. Các công trình nghiên cứu về đọc hiểu trên thế giới cũng như trong nước khá phong phú.Khái niệm đọc hiểu cũng không chỉ có duy nhất một cách hiểu mà luôn có sự bổ sung về nộihàm ý nghĩa. Tuy nhiên, điểm chung của các công trình nghiên cứu đó đều cho rằng: đọc hiểulà một năng lực trong tiếp nhận văn bản, là cái đích cuối cùng của việc đọc. Không có phươngpháp vạn năng nào có thể chỉ dẫn đúng đắn, hiệu quả việc đọc hiểu từng văn bản, nhưng sẽ cóchìa khóa để giúp con người biết cách giải mã các loại hình văn bản cụ thể. Tóm lại, đọc hiểu là hoạt động cơ bản của con người để chiếm lĩnh văn hóa. Khái niệmđọc hiểu (comprehension reading) có nội hàm khoa học phong phú, có nhiều cấp độ, gắn liềnvới lí luận dạy học văn, lí thuyết tiếp nhận, tâm lí học nghệ thuật, lí thuyết giao tiếp, thi pháphọc, tường giải học, văn bản học,… Đọc hiểu văn bản văn học phải chú ý đến phương diệnquan hệ thẩm mĩ giữa chủ thể đọc văn và đối tượng thẩm mĩ là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản Đọc hiểu văn bản thơ trữ tình Học sinh trung học phổ thông Hệ thống bài tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 438 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
8 trang 298 0 0
-
5 trang 269 0 0
-
56 trang 264 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 234 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 227 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 190 0 0