Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông vùng đồng bằng sông Cửu Long thông qua bài tập phân hóa phần hóa học hữu cơ
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 895.08 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của Luận án là nghiên cứu vận dụng quan điểm dạy học phân hóa khi xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa trong dạy học phần hóa học hữu cơ ở trường THPT, nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho từng đối tượng học sinh ở trường THPT của một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông vùng đồng bằng sông Cửu Long thông qua bài tập phân hóa phần hóa học hữu cơ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRANG QUANG VINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINHTRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THÔNG QUA BÀI TẬP PHÂN HÓA PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hoá học Mã số: 9 14 01 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – 2020 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ SỬU PGS.TS LÊ VĂN NĂM Phản biện 1: PGS.TS ĐÀO THỊ VIỆT ANH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Phản biện 2: PGS.TS TRẦN TRUNG NINH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: TS VŨ THỊ THU HOÀI Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … giờ … ngày … tháng … năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay nước ta đang trong quá trình hội nhập quốc tếtrên tất cả các lĩnh vực, trong đó có Giáo dục và Đào tạo, chính vì thế cần đổimới và phát triển Giáo dục và Đào tạo của nước ta để tiệm cận được với nềngiáo dục tiên tiến của các nước phát triển. Đây là một trong những nhiệm vụcấp bách hiện nay của ngành giáo dục đã và đang thực hiện để đào tạo nguồnnhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước và khẳng định vị thế củanước ta trên trường quốc tế. Đứng trước tình hình đó nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đãkhẳng định: “Đổi mới tư duy giáo dục một cách căn bản và toàn diện, từ mụctiêu chương trình, nội dung, phương pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơchế quản lý để tạo bước chuyển biến cơ bản và toàn diện của nền giáo dục nướcnhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khu vực và thế giới”. Chính vì vậy, vấn đề cấp bách được đặt ra trong các nhà trường hiện nay lànâng cao chất lượng dạy và học, đổi mới phương pháp dạy học để đạt được haimục tiêu cơ bản đó là phát huy được tính tích cực của học sinh trong học tập,rèn luyện và phát triển các năng lực chung cần có và năng lực chuyên biệt chohọc sinh, chú trọng năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề tronghọc tập cũng như trong đời sống. Việc áp dụng các phương pháp dạy học theoquan điểm dạy học phân hóa trong dạy học hóa học để phát triển năng lực củahọc sinh, có thể được thực hiện thông qua sử dụng bài tập hóa học trong đó cócác dạng bài tập phân hóa học sinh theo mức độ nhận thức, phong cách học,nhịp độ và sở thích của học sinh. Đây cũng là một phương pháp dạy học có hiệuquả cao trong việc hình thành và phát triển năng lực, kĩ năng cho học sinh.Thực trạng sử dụng bài tập phân hóa trong dạy học hiện nay, giáo viên còn chúý nhiều đến dạng bài tập phân hóa theo mức độ nhận thức và rèn kĩ năng giảicác bài tập trắc nghiệm khách quan để đáp ứng yêu cầu thi tốt nghiệp THPTquốc gia và Cao đẳng chuyên nghiệp. Trong dạy học, giáo viên đều sử dụngmột cách chung áp đặt cho tất cả đối tượng, chú trọng số lượng bài tập, chưachú trọng sử dụng dạng bài tập phân hóa theo phong cách học, theo nhịp độ vàsở thích của từng đối tượng học sinh. Vì vậy, học sinh chỉ có thể trở thành“người thợ” giải toán chứ chưa được chú ý để phát triển các năng lực cần có. Trong chương trình môn Hoá học ở trường THPT, phần hóa học hữu cơ làmột phần khó nhưng những hợp chất hữu cơ lại có rất nhiều ứng dụng quantrọng và được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế quốc dân cũng như đời sốngcon người. Vì vậy, nếu biết khai thác và thiết kế thành các dạng bài tập nhậnthức đáp ứng cho học sinh về phân hóa mức độ nhận thức, phong cách học,nhịp độ, sở thích, sử dụng và phối hợp với phương pháp dạy học tích cực sẽ gâyđược hứng thú cho học sinh trong học tập, phát triển được năng lực giải quyếtvấn đề và các năng lực cần có của người lao động trong xã hội hiện đại. 2 ĐBSCL là vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước, được thiên nhiên ưu đãi,đất đai màu mỡ, khí hậu thuận hòa. Tuy nhiên, đây là một vùng trũng cả nướcvề phát triển Giáo dục và Đào tạo. Để có thể phát huy thế mạnh của ĐBSCLmột cách bền vững, con đường duy nhất là phát triển Giáo dục và Đào tạo nhằmxây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng. Chính vì các lý do trên chúng tôi chọn đề tài “Phát triển năng lực giảiquyết v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông vùng đồng bằng sông Cửu Long thông qua bài tập phân hóa phần hóa học hữu cơ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRANG QUANG VINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINHTRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THÔNG QUA BÀI TẬP PHÂN HÓA PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hoá học Mã số: 9 14 01 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – 2020 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ SỬU PGS.TS LÊ VĂN NĂM Phản biện 1: PGS.TS ĐÀO THỊ VIỆT ANH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Phản biện 2: PGS.TS TRẦN TRUNG NINH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: TS VŨ THỊ THU HOÀI Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … giờ … ngày … tháng … năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay nước ta đang trong quá trình hội nhập quốc tếtrên tất cả các lĩnh vực, trong đó có Giáo dục và Đào tạo, chính vì thế cần đổimới và phát triển Giáo dục và Đào tạo của nước ta để tiệm cận được với nềngiáo dục tiên tiến của các nước phát triển. Đây là một trong những nhiệm vụcấp bách hiện nay của ngành giáo dục đã và đang thực hiện để đào tạo nguồnnhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước và khẳng định vị thế củanước ta trên trường quốc tế. Đứng trước tình hình đó nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đãkhẳng định: “Đổi mới tư duy giáo dục một cách căn bản và toàn diện, từ mụctiêu chương trình, nội dung, phương pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơchế quản lý để tạo bước chuyển biến cơ bản và toàn diện của nền giáo dục nướcnhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khu vực và thế giới”. Chính vì vậy, vấn đề cấp bách được đặt ra trong các nhà trường hiện nay lànâng cao chất lượng dạy và học, đổi mới phương pháp dạy học để đạt được haimục tiêu cơ bản đó là phát huy được tính tích cực của học sinh trong học tập,rèn luyện và phát triển các năng lực chung cần có và năng lực chuyên biệt chohọc sinh, chú trọng năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề tronghọc tập cũng như trong đời sống. Việc áp dụng các phương pháp dạy học theoquan điểm dạy học phân hóa trong dạy học hóa học để phát triển năng lực củahọc sinh, có thể được thực hiện thông qua sử dụng bài tập hóa học trong đó cócác dạng bài tập phân hóa học sinh theo mức độ nhận thức, phong cách học,nhịp độ và sở thích của học sinh. Đây cũng là một phương pháp dạy học có hiệuquả cao trong việc hình thành và phát triển năng lực, kĩ năng cho học sinh.Thực trạng sử dụng bài tập phân hóa trong dạy học hiện nay, giáo viên còn chúý nhiều đến dạng bài tập phân hóa theo mức độ nhận thức và rèn kĩ năng giảicác bài tập trắc nghiệm khách quan để đáp ứng yêu cầu thi tốt nghiệp THPTquốc gia và Cao đẳng chuyên nghiệp. Trong dạy học, giáo viên đều sử dụngmột cách chung áp đặt cho tất cả đối tượng, chú trọng số lượng bài tập, chưachú trọng sử dụng dạng bài tập phân hóa theo phong cách học, theo nhịp độ vàsở thích của từng đối tượng học sinh. Vì vậy, học sinh chỉ có thể trở thành“người thợ” giải toán chứ chưa được chú ý để phát triển các năng lực cần có. Trong chương trình môn Hoá học ở trường THPT, phần hóa học hữu cơ làmột phần khó nhưng những hợp chất hữu cơ lại có rất nhiều ứng dụng quantrọng và được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế quốc dân cũng như đời sốngcon người. Vì vậy, nếu biết khai thác và thiết kế thành các dạng bài tập nhậnthức đáp ứng cho học sinh về phân hóa mức độ nhận thức, phong cách học,nhịp độ, sở thích, sử dụng và phối hợp với phương pháp dạy học tích cực sẽ gâyđược hứng thú cho học sinh trong học tập, phát triển được năng lực giải quyếtvấn đề và các năng lực cần có của người lao động trong xã hội hiện đại. 2 ĐBSCL là vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước, được thiên nhiên ưu đãi,đất đai màu mỡ, khí hậu thuận hòa. Tuy nhiên, đây là một vùng trũng cả nướcvề phát triển Giáo dục và Đào tạo. Để có thể phát huy thế mạnh của ĐBSCLmột cách bền vững, con đường duy nhất là phát triển Giáo dục và Đào tạo nhằmxây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng. Chính vì các lý do trên chúng tôi chọn đề tài “Phát triển năng lực giảiquyết v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn Hoá học Phát triển năng lực giải quyết vấn đề Bài tập hóa học hữu cơ Giáo dục trung học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
11 trang 453 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
13 trang 377 1 0
-
206 trang 308 2 0
-
5 trang 292 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 247 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
27 trang 214 0 0