Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học một số kiến thức phần “Điện học - Điện từ học Vật lí trung học phổ thông
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 660.35 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học một số kiến thức phần “Điện học - Điện từ học" Vật lí trung học phổ thông" là nghiên cứu đề xuất và áp dụng các biện pháp dạy học để phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí trung học phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học một số kiến thức phần “Điện học - Điện từ học" Vật lí trung học phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NGỌC ANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐKIẾN THỨC PHẦN “ĐIỆN HỌC - ĐIỆN TỪ HỌC” VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 9140111 NGHỆ AN - 2022 Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN ĐÌNH THƯỚCPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường Địa điểm: Trường Đại học Vinh Thời gian: Vào hồi…..giờ, ngày…..tháng…..năm 2022 Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Nguyễn Thúc Hào - Trường Đại học Vinh 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển nhanh như vũ bão. Giáodục đứng trước thử thách lớn khi tri thức của loài người ngày một tăng lên nhanh chóngnhưng cũng nhanh lạc hậu. Sống và làm việc trong thế giới hiện đại, đòi hỏi con người phảicó những năng lực chung, năng lực chuyên môn và năng lực học tập suốt đời. Chương trìnhgiáo dục truyền thống tập trung vào kiến thức đã bộc lộ những bất cập, không đáp ứng đượcnhu cầu giải quyết các tình huống thực tiễn và khả năng làm việc của người học. Chính vìthế, nhà trường phải tập trung dạy người học biết sử dụng kiến thức, kĩ năng đã biết vào việcgiải quyết những vấn đề thực tiễn có ý nghĩa đối với học sinh (HS). Năm 2018 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thông –Chương trình tổng thể, Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí. Với yêu cầu kết quảđầu ra phát triển năng lực của người học. Tuy nhiên dạy học như thế nào để đạt được mụctiêu chung và mục tiêu môn học Vật lí theo chương trình 2018 là những vấn đề mới và khótrong nhận thức lí luận dạy học phát triển năng lực, cũng như trong việc vận dụng cácphương pháp dạy học tích cực để thiết kế, tổ chức dạy học vật lí phát triển năng lực và đánhgiá năng lực của HS, đòi hỏi cần phải được tiếp tục nghiên cứu nghiêm túc trong môi trườnggiáo dục Việt Nam. Kiến thức vật lí trung học phổ thông (THPT) chủ yếu là kiến thức vật lí học cổ điển, làcơ sở khoa học của các ngành kĩ thuật và công nghệ. Kiến thức đó chủ yếu được xây dựngdựa vào thí nghiệm hoặc được kiểm tra bằng thí nghiệm. Trong dạy học, HS cần kiến tạo kiếnthức mới, cũng như vận dụng các kiến thức đã học giải quyết những vấn đề thực tiễn có ýnghĩa. Dạy học tích cực, một trong những phương thức tốt nhất giáo viên (GV) tổ chức hoạtđộng nhận thức của HS bằng chính phương pháp mà các nhà vật lí học đã dùng trong nghiêncứu vật lí, một trong các phương pháp đó là phương pháp thực nghiệm. Trong đào tạo và bồi dưỡng GV vật lí phổ thông đã đặt vấn đề coi trọng vận dụng cácphương pháp nhận thức vật lí vào dạy học vật lí trên phương diện lí luận cũng như thực hành.Tuy nhiên việc vận dụng phương pháp thực nghiệm vào môn học Vật lí còn tồn tại nhiều khókhăn, hạn chế và chưa đạt được như yêu cầu của giáo dục phát triển phẩm chất và năng lực HS. Chương trình môn Vật lí THPT, kiến thức phần “Điện học - Điện từ học” có nhữngứng dụng kĩ thuật, công nghệ. Vấn đề đặt ra là làm thế nào có thể phát triển năng lực thựcnghiệm của HS ở phần này, cũng như tổ chức dạy học như thế nào để HS tích cực tự lựckiến tạo tri thức mới và vận dụng tri thức giải quyết vấn đề bằng con đường thực nghiệm. Với những lí do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển năng lực thựcnghiệm của học sinh trong dạy học một số kiến thức phần “Điện học - Điện từ học”Vật lí trung học phổ thông” để làm luận án tiến sĩ. 2 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất và áp dụng các biện pháp dạy học để phát triển năng lực thựcnghiệm của học sinh trong dạy học vật lí trung học phổ thông. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực thựcnghiệm của HS. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phát triển năng lực thực nghiệm của HS trong dạy học phần “Điện học - Điện từ học”Vật lí 11 trung học phổ thông. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được các biện pháp tổ chức hoạt động học tập, rèn luyện giải quyết vấn đềbằng phương pháp thực nghiệm và vận dụng các biện pháp đó vào dạy học phần “Điện học -Điện từ học” Vật lí 11 trung học phổ thông thì sẽ phát triển được năng lực thực nghiệm củahọc sinh. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu năng lực thực nghiệm của HS trong dạy học vật lí. 5.2. Nghiên cứu hoạt động dạy học vật lí ở trường phổ thông theo hướng phát triểnnăng lực thực nghiệm của HS. 5.3. Nghiên cứu thực trạng dạy học phát triển năng lực thực nghiệm của HS trong dạyhọc vật lí ở trường THPT. 5.4. Nghiên cứu đề xuất các biện pháp dạy học vật lí phát triển năng lực thực nghiệmcủa HS. 5.5. Áp dụng các biện pháp dạy học phát triển năng lực thực nghiệm của HS (nhiệm vụ5.4) vào quá trình dạy học phần “Điện học - Điện từ học” Vật lí 11 THPT. 5.6. Thực nghiệm sư phạm ở trường THPT. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp lý thuyết Nghiên cứu những tài liệu liên quan đến đề tài, phân tích - tổng hợp những nội dungkhoa học, xây dựng cơ sở lý luận phát triển năng lực thực nghiệm của HS trong dạy học vậtlí ở trường THPT. 6.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học một số kiến thức phần “Điện học - Điện từ học" Vật lí trung học phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NGỌC ANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐKIẾN THỨC PHẦN “ĐIỆN HỌC - ĐIỆN TỪ HỌC” VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 9140111 NGHỆ AN - 2022 Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN ĐÌNH THƯỚCPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường Địa điểm: Trường Đại học Vinh Thời gian: Vào hồi…..giờ, ngày…..tháng…..năm 2022 Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Nguyễn Thúc Hào - Trường Đại học Vinh 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển nhanh như vũ bão. Giáodục đứng trước thử thách lớn khi tri thức của loài người ngày một tăng lên nhanh chóngnhưng cũng nhanh lạc hậu. Sống và làm việc trong thế giới hiện đại, đòi hỏi con người phảicó những năng lực chung, năng lực chuyên môn và năng lực học tập suốt đời. Chương trìnhgiáo dục truyền thống tập trung vào kiến thức đã bộc lộ những bất cập, không đáp ứng đượcnhu cầu giải quyết các tình huống thực tiễn và khả năng làm việc của người học. Chính vìthế, nhà trường phải tập trung dạy người học biết sử dụng kiến thức, kĩ năng đã biết vào việcgiải quyết những vấn đề thực tiễn có ý nghĩa đối với học sinh (HS). Năm 2018 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thông –Chương trình tổng thể, Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí. Với yêu cầu kết quảđầu ra phát triển năng lực của người học. Tuy nhiên dạy học như thế nào để đạt được mụctiêu chung và mục tiêu môn học Vật lí theo chương trình 2018 là những vấn đề mới và khótrong nhận thức lí luận dạy học phát triển năng lực, cũng như trong việc vận dụng cácphương pháp dạy học tích cực để thiết kế, tổ chức dạy học vật lí phát triển năng lực và đánhgiá năng lực của HS, đòi hỏi cần phải được tiếp tục nghiên cứu nghiêm túc trong môi trườnggiáo dục Việt Nam. Kiến thức vật lí trung học phổ thông (THPT) chủ yếu là kiến thức vật lí học cổ điển, làcơ sở khoa học của các ngành kĩ thuật và công nghệ. Kiến thức đó chủ yếu được xây dựngdựa vào thí nghiệm hoặc được kiểm tra bằng thí nghiệm. Trong dạy học, HS cần kiến tạo kiếnthức mới, cũng như vận dụng các kiến thức đã học giải quyết những vấn đề thực tiễn có ýnghĩa. Dạy học tích cực, một trong những phương thức tốt nhất giáo viên (GV) tổ chức hoạtđộng nhận thức của HS bằng chính phương pháp mà các nhà vật lí học đã dùng trong nghiêncứu vật lí, một trong các phương pháp đó là phương pháp thực nghiệm. Trong đào tạo và bồi dưỡng GV vật lí phổ thông đã đặt vấn đề coi trọng vận dụng cácphương pháp nhận thức vật lí vào dạy học vật lí trên phương diện lí luận cũng như thực hành.Tuy nhiên việc vận dụng phương pháp thực nghiệm vào môn học Vật lí còn tồn tại nhiều khókhăn, hạn chế và chưa đạt được như yêu cầu của giáo dục phát triển phẩm chất và năng lực HS. Chương trình môn Vật lí THPT, kiến thức phần “Điện học - Điện từ học” có nhữngứng dụng kĩ thuật, công nghệ. Vấn đề đặt ra là làm thế nào có thể phát triển năng lực thựcnghiệm của HS ở phần này, cũng như tổ chức dạy học như thế nào để HS tích cực tự lựckiến tạo tri thức mới và vận dụng tri thức giải quyết vấn đề bằng con đường thực nghiệm. Với những lí do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển năng lực thựcnghiệm của học sinh trong dạy học một số kiến thức phần “Điện học - Điện từ học”Vật lí trung học phổ thông” để làm luận án tiến sĩ. 2 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất và áp dụng các biện pháp dạy học để phát triển năng lực thựcnghiệm của học sinh trong dạy học vật lí trung học phổ thông. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực thựcnghiệm của HS. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phát triển năng lực thực nghiệm của HS trong dạy học phần “Điện học - Điện từ học”Vật lí 11 trung học phổ thông. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được các biện pháp tổ chức hoạt động học tập, rèn luyện giải quyết vấn đềbằng phương pháp thực nghiệm và vận dụng các biện pháp đó vào dạy học phần “Điện học -Điện từ học” Vật lí 11 trung học phổ thông thì sẽ phát triển được năng lực thực nghiệm củahọc sinh. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu năng lực thực nghiệm của HS trong dạy học vật lí. 5.2. Nghiên cứu hoạt động dạy học vật lí ở trường phổ thông theo hướng phát triểnnăng lực thực nghiệm của HS. 5.3. Nghiên cứu thực trạng dạy học phát triển năng lực thực nghiệm của HS trong dạyhọc vật lí ở trường THPT. 5.4. Nghiên cứu đề xuất các biện pháp dạy học vật lí phát triển năng lực thực nghiệmcủa HS. 5.5. Áp dụng các biện pháp dạy học phát triển năng lực thực nghiệm của HS (nhiệm vụ5.4) vào quá trình dạy học phần “Điện học - Điện từ học” Vật lí 11 THPT. 5.6. Thực nghiệm sư phạm ở trường THPT. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp lý thuyết Nghiên cứu những tài liệu liên quan đến đề tài, phân tích - tổng hợp những nội dungkhoa học, xây dựng cơ sở lý luận phát triển năng lực thực nghiệm của HS trong dạy học vậtlí ở trường THPT. 6.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Phương pháp dạy học môn Vật lí Năng lực thực nghiệm của học sinh Phát triển năng lực thực nghiệm Dạy học phần Điện học Dạy học phần Điện từ học Vật lí trung học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
206 trang 299 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 235 0 0 -
27 trang 194 0 0
-
6 trang 153 0 0
-
27 trang 151 0 0
-
75 trang 146 0 0
-
29 trang 146 0 0
-
284 trang 144 0 0
-
261 trang 139 0 0
-
27 trang 135 0 0