Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học ở các trường đại học khu vực Tây Nguyên
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 948.75 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục "Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học ở các trường đại học khu vực Tây Nguyên" tìm hiểu lý luận và thực trạng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm và phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học; Đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học ở khu vực Tây Nguyên nhằm nâng cao kết quả phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trên cơ sở đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học đáp ứng các yêu cầu thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học ở các trường đại học khu vực Tây Nguyên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ ÁNH MAI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2022 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Hoàng Thanh Thúy 2. TS. Nguyễn Thị Thu Thủy Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến Học viện Quản lí giáo dục Phản biện 2: PGS.TS Phó Đức Hòa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 1. Nguyễn Thị Ánh Mai, Hoàng Thanh Thúy (2019), “Developing the competence of organizing experiential activities for preservice teachers of Primary Education – an essential requirement in implementing the General Education Curriculum”, Proceedings of the 1st international conference on: Invation in Learing Instruction and Teacher Education – ILITE 1, University of Education publishing house, trang 305 – 314. 2. Nguyễn Thị Ánh Mai, Hoàng Thanh Thúy, Lê Thị Thúy An, Lưu Thị DịuLê Quang Hùng, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Nguyễn Văn Chiến (2020). “Developing the competence of organizing experiential activities for pre- service teachers–The case in Vietnam”. International Journal of Psychosocial Rehabilitation, 24 (05). 3. Nguyễn Thị Ánh Mai, “Thiết lập quy trình phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học theo hướng gắn với thực tiễn hoạt động ở trường tiểu học”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số đặc biệt tháng 4, năm 2021, ISSN 1859-3917. 4. Nguyễn Thị Ánh Mai, Hoàng Thanh Thúy (2021) Creating Evaluation- Standard of Ability to Organize Experiential Learning Activities for Primary Education Students Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội – Volume 66, issue 5, 12/2021, ISSN: 2354-1075. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, hoạt động trải nghiệm (HĐTN) là hoạt động quan trọng được rất nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nền giáo dục tiên tiến trên thế giới quan tâm. Chương trình của nhiều quốc gia có nền giáo dục phát triển trên thế giới như Mĩ, Anh, Đức, Nhật... đều coi trọng và đưa HĐTN thành một nội dung giáo dục bắt buộc của chương trình giáo dục phổ thông [4]. HĐTN có thể là những hoạt động chính khóa nằm trong chương trình giáo dục phổ thông, hoặc là những chương trình có tính chất ngoại khóa, bổ trợ nhằm tăng cường cơ hội cho học sinh được trải nghiệm thực tiễn. Trong những năm gần đây, ở nước ta, chương trình giáo dục bậc phổ thông có những đổi mới mạnh mẽ nhằm hướng đến nâng cao chất lượng và hội nhập, tiệm cận dần với giáo dục quốc tế. Biểu hiện là Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã xây dựng HĐTN là một hoạt động giáo dục bắt buộc và phân phối thời lượng cho nội dung này lên tới 105 tiết/ năm. Tài liệu hướng dẫn triển khai chương trình đã khẳng định: HĐTN là hoạt động giáo dục nhằm phát triển kinh nghiệm sống cho học sinh, giúp các em có cơ hội được vận dụng những kiến thức trong nhà trường để giải quyết các tình huống trong cuộc sống [52]. HĐTN có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh. Quá trình tổ chức trải nghiệm được thiết kế dựa trên vốn kinh nghiệm của học sinh, do đó hoạt động này khơi gợi sự hứng thú, trí tò mò và thúc đẩy các em hào hứng tham gia. Trong HĐTN, việc học sinh tích cực, chủ động tiến hành trải nghiệm còn quan trọng hơn kết quả của quá trình trải nghiệm. 1.2. Năng lực tổ chức HĐTN của giáo viên là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả của HĐTN trong chương trình giáo dục phổ thông Để tổ chức có hiệu quả HĐTN trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 thì năng lực dạy học nói chung, năng lực tổ chức các HĐTN nói riêng của đội ngũ nhà giáo có vai trò hết sức quan trọng. Giáo viên có năng lực tổ chức HĐTN sẽ đạt được chuẩn nghề nghiệp được quy định trong Thông tư số 20/2018/TT - Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông đồng thời đáp ứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông trong bối cảnh hiện nay. Ở bậc tiểu học, HĐTN là nội dung giáo dục được chính thức triển khai thực hiện từ năm học 2020 - 2021, do đó giáo viên ở các trường tiểu học còn khá lúng túng trong tổ chức HĐTN nên chưa thực sự đáp ứng được mục tiêu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018. 1.3. Phát triển năng lực tổ chức HĐTN cho sinh viên sư phạm tiểu học là việc làm cần thiết và cần được thực hiện ngay từ những năm học nghề ở trường đại học 2 Để giáo viên có được năng lực tổ chức HĐTN phải có quá trình hình thành, rèn luyện và phát triển ngay từ những năm học nghề trong trường đại học và suốt những năm công tác ở trường phổ thông. Vì vậy, sinh viên các ngành sư phạm cần hình thành, phát triển ý thức và thói quen rèn luyện năng lự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học ở các trường đại học khu vực Tây Nguyên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ ÁNH MAI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2022 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Hoàng Thanh Thúy 2. TS. Nguyễn Thị Thu Thủy Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến Học viện Quản lí giáo dục Phản biện 2: PGS.TS Phó Đức Hòa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 1. Nguyễn Thị Ánh Mai, Hoàng Thanh Thúy (2019), “Developing the competence of organizing experiential activities for preservice teachers of Primary Education – an essential requirement in implementing the General Education Curriculum”, Proceedings of the 1st international conference on: Invation in Learing Instruction and Teacher Education – ILITE 1, University of Education publishing house, trang 305 – 314. 2. Nguyễn Thị Ánh Mai, Hoàng Thanh Thúy, Lê Thị Thúy An, Lưu Thị DịuLê Quang Hùng, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Nguyễn Văn Chiến (2020). “Developing the competence of organizing experiential activities for pre- service teachers–The case in Vietnam”. International Journal of Psychosocial Rehabilitation, 24 (05). 3. Nguyễn Thị Ánh Mai, “Thiết lập quy trình phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học theo hướng gắn với thực tiễn hoạt động ở trường tiểu học”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số đặc biệt tháng 4, năm 2021, ISSN 1859-3917. 4. Nguyễn Thị Ánh Mai, Hoàng Thanh Thúy (2021) Creating Evaluation- Standard of Ability to Organize Experiential Learning Activities for Primary Education Students Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội – Volume 66, issue 5, 12/2021, ISSN: 2354-1075. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, hoạt động trải nghiệm (HĐTN) là hoạt động quan trọng được rất nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nền giáo dục tiên tiến trên thế giới quan tâm. Chương trình của nhiều quốc gia có nền giáo dục phát triển trên thế giới như Mĩ, Anh, Đức, Nhật... đều coi trọng và đưa HĐTN thành một nội dung giáo dục bắt buộc của chương trình giáo dục phổ thông [4]. HĐTN có thể là những hoạt động chính khóa nằm trong chương trình giáo dục phổ thông, hoặc là những chương trình có tính chất ngoại khóa, bổ trợ nhằm tăng cường cơ hội cho học sinh được trải nghiệm thực tiễn. Trong những năm gần đây, ở nước ta, chương trình giáo dục bậc phổ thông có những đổi mới mạnh mẽ nhằm hướng đến nâng cao chất lượng và hội nhập, tiệm cận dần với giáo dục quốc tế. Biểu hiện là Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã xây dựng HĐTN là một hoạt động giáo dục bắt buộc và phân phối thời lượng cho nội dung này lên tới 105 tiết/ năm. Tài liệu hướng dẫn triển khai chương trình đã khẳng định: HĐTN là hoạt động giáo dục nhằm phát triển kinh nghiệm sống cho học sinh, giúp các em có cơ hội được vận dụng những kiến thức trong nhà trường để giải quyết các tình huống trong cuộc sống [52]. HĐTN có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh. Quá trình tổ chức trải nghiệm được thiết kế dựa trên vốn kinh nghiệm của học sinh, do đó hoạt động này khơi gợi sự hứng thú, trí tò mò và thúc đẩy các em hào hứng tham gia. Trong HĐTN, việc học sinh tích cực, chủ động tiến hành trải nghiệm còn quan trọng hơn kết quả của quá trình trải nghiệm. 1.2. Năng lực tổ chức HĐTN của giáo viên là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả của HĐTN trong chương trình giáo dục phổ thông Để tổ chức có hiệu quả HĐTN trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 thì năng lực dạy học nói chung, năng lực tổ chức các HĐTN nói riêng của đội ngũ nhà giáo có vai trò hết sức quan trọng. Giáo viên có năng lực tổ chức HĐTN sẽ đạt được chuẩn nghề nghiệp được quy định trong Thông tư số 20/2018/TT - Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông đồng thời đáp ứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông trong bối cảnh hiện nay. Ở bậc tiểu học, HĐTN là nội dung giáo dục được chính thức triển khai thực hiện từ năm học 2020 - 2021, do đó giáo viên ở các trường tiểu học còn khá lúng túng trong tổ chức HĐTN nên chưa thực sự đáp ứng được mục tiêu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018. 1.3. Phát triển năng lực tổ chức HĐTN cho sinh viên sư phạm tiểu học là việc làm cần thiết và cần được thực hiện ngay từ những năm học nghề ở trường đại học 2 Để giáo viên có được năng lực tổ chức HĐTN phải có quá trình hình thành, rèn luyện và phát triển ngay từ những năm học nghề trong trường đại học và suốt những năm công tác ở trường phổ thông. Vì vậy, sinh viên các ngành sư phạm cần hình thành, phát triển ý thức và thói quen rèn luyện năng lự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Lý luận và lịch sử giáo dục Hoạt động trải nghiệm cho sinh viên Sinh viên ngành Giáo dục tiểu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
206 trang 299 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
284 trang 142 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
261 trang 132 0 0
-
8 trang 126 0 0
-
27 trang 116 0 0