Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 875.87 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án "Phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần Hóa học phi kim" là xây dựng khung năng lực tự học, công cụ đánh giá năng lực tự học và đề xuất phương pháp dạy học để dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯƠNG QUỐC THÁI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN HOÁ HỌC PHI KIM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: LL&PPDH bộ môn Hoá học Mã số: 91.40.111 HÀ NỘI, 2023 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trung Ninh Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện 1: PGS. TS. Đào Thị Việt Anh Trường ĐHSP Hà Nội 2 Phản biện 2: PGS.TS. Lê Thị Hồng Hải Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện 3: TS. Phạm Ngọc Sơn Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …. giờ … ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế kỷ XXI là kỷ nguyên của công nghệ thông tin, truyền thông và nền kinh tế tri thức với cuộc cách mạng công nghệ 4.0. Trong xu thế rất nhiều ngành nghề thay đổi cách vận hành, người học cần phải thay đổi tư duy và kỹ năng học tập để thích nghi và hòa nhập. Để đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của xã hội, ngoài việc học tập trong nhà trường, người học cần có nhu cầu tự học, tự bồi đắp tri thức bằng nhiều con đường, cách thức khác nhau. Vấn đề tự học, tự đào tạo của người học đã được Đảng, Nhà nước quan tâm quán triệt sâu sắc từ nhiều năm qua. Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới, căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đã xác định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện NL và phẩm chất người học. Trong chương trình GDPT 2018 đã đề xuất những năng lực cốt lõi mà chương trình cần hình thành và phát triển cho HS, trong đó NL tự chủ và tự học là một trong ba năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục. Để phát triển NLTH, yêu cầu đặt ra cho việc đổi mới PPDH là lựa chọn những PPDH phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS, hướng tới việc bồi dưỡng phương pháp tự học cho HS để hình thành NLTH. DHTH là một quan niệm dạy học nhằm hình thành ở HS những NL giải quyết hiệu quả các tình huống thực tiễn dựa trên sự huy động nội dung, KTKN thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Điều đó cũng có nghĩa là đảm bảo để mỗi HS biết cách vận dụng kiến thức học được trong nhà trường vào các hoàn cảnh mới lạ, khó khăn, bất ngờ, qua đó trở thành một người công dân có trách nhiệm, một người lao động có NL. Quan điểm của DHTH được vận dụng trong xây dựng chương trình GDPT 2018 với định hướng nghề nghiệp ở cấp THPT. Bằng việc tổ chức theo hướng tích hợp nội dung của hai hay nhiều môn học và tích hợp với các vấn đề của đời sống tạo thành các chủ đề, DHTH đã tạo cơ hội cho HS nghiên cứu các kiến thức trong mối tương quan, logic với nhau. Thực trạng dạy phần học hóa học phi kim ở các trường THPT hiện nay, việc tích hợp các chủ đề hóa học phi kim để thực hiện DHTH đáp ứng phát triển NLTH của học sinh ở các trường THPT chưa thực sự được chú trọng và quan tâm đúng mức. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Phát triển NLTH cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim” với mong muốn đóng góp một phần vào việc dạy học hóa học lớp 10, 11 nói riêng, việc đổi mới giáo dục nói chung. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng khung NLTH, công cụ đánh giá NLTH và đề xuất PPDH để dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim nhằm phát triển NLTH cho HS THPT. 3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hóa học ở trường THPT; Đối tượng nghiên cứu: NLTH của HS trường THPT và phương pháp DHDA, PPDH Webquest thông qua dạy học chủ đề phần hoá học phi kim; Phạm vị nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu: Phần hóa học phi kim lớp 10, 11; - Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2015-2016 đến năm học 2021-2022; - Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT ở 3 miền Bắc, Trung, Nam. 2 4. Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng được các phương pháp DHDA và dạy học WebQuest trong dạy học chủ đề tích hợp phần hoá học phi kim một cách hợp lý, phù hợp với đối tượng thì sẽ phát triển NLTH cho HS THPT. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp, phân tích các tài liệu về NLTH (NL, NLTH, dạy học phát triển NL, khung NLTH, công cụ đánh giá NLTH), về DHTH (tích hợp, DHTH, chủ đề hóa học, DHTH theo chủ đề hóa học) và các phương pháp DHDA, dạy học WebQuest trong việc phát triển NLTH của HS; - Điều tra làm rõ thực trạng NLTH của HS THPT, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển NLTH, thực trạng dạy học chủ đề tích hợp hóa học và sử dụng các PPDH hóa học phần phi kim ở trường THPT; - Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung, đặc điểm chương trình hóa học THPT phần hóa học phi kim; - Xây dựng khung NLTH của HS THPT trong dạy học chủ đề tích hợp hóa học; - Thiết kế bộ công cụ đánh giá NLTH của HS THPT trong dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim; - Đề xuất chủ đề phần hóa học phi kim để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯƠNG QUỐC THÁI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN HOÁ HỌC PHI KIM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: LL&PPDH bộ môn Hoá học Mã số: 91.40.111 HÀ NỘI, 2023 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trung Ninh Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện 1: PGS. TS. Đào Thị Việt Anh Trường ĐHSP Hà Nội 2 Phản biện 2: PGS.TS. Lê Thị Hồng Hải Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện 3: TS. Phạm Ngọc Sơn Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …. giờ … ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế kỷ XXI là kỷ nguyên của công nghệ thông tin, truyền thông và nền kinh tế tri thức với cuộc cách mạng công nghệ 4.0. Trong xu thế rất nhiều ngành nghề thay đổi cách vận hành, người học cần phải thay đổi tư duy và kỹ năng học tập để thích nghi và hòa nhập. Để đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của xã hội, ngoài việc học tập trong nhà trường, người học cần có nhu cầu tự học, tự bồi đắp tri thức bằng nhiều con đường, cách thức khác nhau. Vấn đề tự học, tự đào tạo của người học đã được Đảng, Nhà nước quan tâm quán triệt sâu sắc từ nhiều năm qua. Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới, căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đã xác định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện NL và phẩm chất người học. Trong chương trình GDPT 2018 đã đề xuất những năng lực cốt lõi mà chương trình cần hình thành và phát triển cho HS, trong đó NL tự chủ và tự học là một trong ba năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục. Để phát triển NLTH, yêu cầu đặt ra cho việc đổi mới PPDH là lựa chọn những PPDH phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS, hướng tới việc bồi dưỡng phương pháp tự học cho HS để hình thành NLTH. DHTH là một quan niệm dạy học nhằm hình thành ở HS những NL giải quyết hiệu quả các tình huống thực tiễn dựa trên sự huy động nội dung, KTKN thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Điều đó cũng có nghĩa là đảm bảo để mỗi HS biết cách vận dụng kiến thức học được trong nhà trường vào các hoàn cảnh mới lạ, khó khăn, bất ngờ, qua đó trở thành một người công dân có trách nhiệm, một người lao động có NL. Quan điểm của DHTH được vận dụng trong xây dựng chương trình GDPT 2018 với định hướng nghề nghiệp ở cấp THPT. Bằng việc tổ chức theo hướng tích hợp nội dung của hai hay nhiều môn học và tích hợp với các vấn đề của đời sống tạo thành các chủ đề, DHTH đã tạo cơ hội cho HS nghiên cứu các kiến thức trong mối tương quan, logic với nhau. Thực trạng dạy phần học hóa học phi kim ở các trường THPT hiện nay, việc tích hợp các chủ đề hóa học phi kim để thực hiện DHTH đáp ứng phát triển NLTH của học sinh ở các trường THPT chưa thực sự được chú trọng và quan tâm đúng mức. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Phát triển NLTH cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim” với mong muốn đóng góp một phần vào việc dạy học hóa học lớp 10, 11 nói riêng, việc đổi mới giáo dục nói chung. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng khung NLTH, công cụ đánh giá NLTH và đề xuất PPDH để dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim nhằm phát triển NLTH cho HS THPT. 3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hóa học ở trường THPT; Đối tượng nghiên cứu: NLTH của HS trường THPT và phương pháp DHDA, PPDH Webquest thông qua dạy học chủ đề phần hoá học phi kim; Phạm vị nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu: Phần hóa học phi kim lớp 10, 11; - Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2015-2016 đến năm học 2021-2022; - Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT ở 3 miền Bắc, Trung, Nam. 2 4. Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng được các phương pháp DHDA và dạy học WebQuest trong dạy học chủ đề tích hợp phần hoá học phi kim một cách hợp lý, phù hợp với đối tượng thì sẽ phát triển NLTH cho HS THPT. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp, phân tích các tài liệu về NLTH (NL, NLTH, dạy học phát triển NL, khung NLTH, công cụ đánh giá NLTH), về DHTH (tích hợp, DHTH, chủ đề hóa học, DHTH theo chủ đề hóa học) và các phương pháp DHDA, dạy học WebQuest trong việc phát triển NLTH của HS; - Điều tra làm rõ thực trạng NLTH của HS THPT, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển NLTH, thực trạng dạy học chủ đề tích hợp hóa học và sử dụng các PPDH hóa học phần phi kim ở trường THPT; - Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung, đặc điểm chương trình hóa học THPT phần hóa học phi kim; - Xây dựng khung NLTH của HS THPT trong dạy học chủ đề tích hợp hóa học; - Thiết kế bộ công cụ đánh giá NLTH của HS THPT trong dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim; - Đề xuất chủ đề phần hóa học phi kim để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Phương pháp giảng dạy Hóa học THPT Phát triển năng lực tự học Dạy học Hóa học phi kimTài liệu liên quan:
-
206 trang 310 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 257 0 0 -
27 trang 218 0 0
-
27 trang 156 0 0
-
261 trang 156 0 0
-
284 trang 150 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 145 0 0
-
26 trang 136 0 0
-
27 trang 129 0 0