Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực từ ngữ cho học sinh tiểu học Jrai trong dạy học Tiếng Việt
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.76 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đề xuất các giải pháp phát triển NL từ ngữ của HS Jrai (thông qua các chủ đề DH, hệ thống BT rèn luyện và những biện pháp hỗ trợ khác) từ đó nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Việt và phát triển NL giao tiếp tiếng Việt cho HS tiểu học Jrai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực từ ngữ cho học sinh tiểu học Jrai trong dạy học Tiếng Việt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HỒ TRẦN NGỌC OANHPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC JRAI TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Lí luận và PPDH bộ môn Văn – Tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2020 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN QUANG NINHPhản biện 1: PGS.TS Nguyễn Huy Quang Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Vân Viện Khoa học Giáo dục Việt NamPhản biện 3: PGS.TS Lê Thị Lan Anh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Vai trò của việc phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh Tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ của học sinh (HS) người Việt, là ngôn ngữ (NN) thứhai của HS người dân tộc thiểu số (DTTS) ở Việt Nam và là công cụ để giao tiếp tưduy trong nhà trường. Đối với HS DTTS, những tri thức và kĩ năng tiếng Việt là hoàntoàn mới và việc tiếp thu vận dụng những kiến thức, kĩ năng gặp nhiều khó khăn bởitiếng mẹ đẻ (TMĐ) của các em và tiếng Việt là hai NN khác nhau. Việc DH tiếng Việtnói chung và nâng cao phát triển NL NN nói riêng cho HS DTTS vốn là bài toán khócần tìm lời giải trong cả một hành trình dài và mang tính cấp thiết trong bối cảnh đổimới giáo dục phổ thông Việt Nam hiện nay. 1.2. Ý nghĩa của NL từ ngữ đối với việc học tập và sử dụng tiếng Việt Từ ngữ là một công cụ quan trọng đối với người học NN thứ 2 bởi vì nếu vốn từngữ hạn chế sẽ cản trở việc giao tiếp thành công. HS DTTS trước khi bắt đầu học lớpmột có vốn từ vựng tiếng Việt rất hạn chế và luôn bị chìm ở dạng tiềm năng vì các emkhông có cơ hội được thực hành giao tiếp. Bên cạnh đó, việc HS DTTS học cùng mộtchương trình sách giáo khoa (SGK), cùng một phương pháp (PP) dạy học và được đánhgiá cùng yêu cầu cần đạt như với HS có TMĐ là tiếng Việt cũng là rào cản đáng kể ảnhhưởng tới chất lượng học tập Tiếng Việt và năng lực giao tiếp tiếng Việt của HS DTTS.Do vậy, việc tìm hiểu thực trạng về NL từ ngữ của HS dân tộc ở bậc TH và nghiên cứutìm cách khắc phục nhằm nâng cao NL từ ngữ; từ đó tìm ra các biện pháp nhằm nângcao chất lượng DH tiếng Việt và khả năng giao tiếng tiếng Việt tự nhiên cho HS DTTSlà điều cần thiết. 1.3. Thực tế NL từ ngữ của HS Jrai Trong quá trình học tập và sử dụng tiếng Việt, HS DTTS Jrai luôn chịu ảnhhưởng bởi thói quen sử dụng TMĐ; việc phát âm, dùng từ đặt câu tiếng Việt của cácem còn bị chi phối rất nhiều bởi TMĐ và gặp nhiều khó khăn bởi những “rào cản” dosự khác nhau về đặc điểm giữa hai NN mang lại. Chính vì những lẽ trên mà chúng tôi chọn đề tài “Phát triển năng lực từ ngữ chohọc sinh tiểu học Jrai trong dạy học Tiếng Việt” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Căn cứ kết quả khảo sát được về thực trạng DH Tiếng Việt và NL từ ngữ củaHS Jrai tại Ia Grai - Gia Lai, luận án được thực hiện với mục đích đề xuất các giải phápnhằm phát triển NL từ ngữ của HS Jrai (thông qua các chủ đề DH, hệ thống BT rènluyện và những biện pháp hỗ trợ khác) từ đó nâng cao chất lượng học tập môn TiếngViệt và phát triển NL giao tiếp tiếng Việt cho HS tiểu học Jrai. 3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án là NL từ ngữ tiếng Việt của HS TH Jrai. 3.2. Khách thể nghiên cứu: nghiên cứu việc DH Tiếng Việt cho HS TH Jrai tạimột số trường TH (Trường TH Lý Tự Trọng, Trường TH Nguyễn Bá Ngọc, TrườngTH Ngô Mây, Trường TH Bùi Thị Xuân) ở huyện Ia Grai, Gia Lai. 3.3. Phạm vi nghiên cứu: chúng tôi tập trung nghiên cứu phát triển NL từ ngữtiếng Việt thông qua việc xây dựng các chủ đề DH và hệ thống BT rèn luyện để pháttriển NL từ ngữ cho HS TH Jrai. Trong giới hạn của luận án, chúng tôi tập trung nghiêncứu phát triển NL từ ngữ tiếng Việt cho HS Jrai lớp 5. 4. Giả thuyết khoa học Nếu các chủ đề DH, BT rèn luyện nâng cao NL từ ngữ cho HS DTTS được xâydựng thành công; nếu luận án đề xuất được các giải pháp phát triển NL từ ngữ HS phùhợp với đặc điểm của việc DH cho HS DTTS, phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi,đặc điểm vùng miền trong việc rèn luyện phát triển NL từ ngữ tiếng Việt cho HS THJrai, thì chắc chắn việc hình thành và phát triển NL từ ngữ nói riêng và NL sử dụngtiếng Việt trong thực tế giao tiếp của HS Jrai sẽ được rút ngắn thời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực từ ngữ cho học sinh tiểu học Jrai trong dạy học Tiếng Việt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HỒ TRẦN NGỌC OANHPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC JRAI TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Lí luận và PPDH bộ môn Văn – Tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2020 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN QUANG NINHPhản biện 1: PGS.TS Nguyễn Huy Quang Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Vân Viện Khoa học Giáo dục Việt NamPhản biện 3: PGS.TS Lê Thị Lan Anh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Vai trò của việc phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh Tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ của học sinh (HS) người Việt, là ngôn ngữ (NN) thứhai của HS người dân tộc thiểu số (DTTS) ở Việt Nam và là công cụ để giao tiếp tưduy trong nhà trường. Đối với HS DTTS, những tri thức và kĩ năng tiếng Việt là hoàntoàn mới và việc tiếp thu vận dụng những kiến thức, kĩ năng gặp nhiều khó khăn bởitiếng mẹ đẻ (TMĐ) của các em và tiếng Việt là hai NN khác nhau. Việc DH tiếng Việtnói chung và nâng cao phát triển NL NN nói riêng cho HS DTTS vốn là bài toán khócần tìm lời giải trong cả một hành trình dài và mang tính cấp thiết trong bối cảnh đổimới giáo dục phổ thông Việt Nam hiện nay. 1.2. Ý nghĩa của NL từ ngữ đối với việc học tập và sử dụng tiếng Việt Từ ngữ là một công cụ quan trọng đối với người học NN thứ 2 bởi vì nếu vốn từngữ hạn chế sẽ cản trở việc giao tiếp thành công. HS DTTS trước khi bắt đầu học lớpmột có vốn từ vựng tiếng Việt rất hạn chế và luôn bị chìm ở dạng tiềm năng vì các emkhông có cơ hội được thực hành giao tiếp. Bên cạnh đó, việc HS DTTS học cùng mộtchương trình sách giáo khoa (SGK), cùng một phương pháp (PP) dạy học và được đánhgiá cùng yêu cầu cần đạt như với HS có TMĐ là tiếng Việt cũng là rào cản đáng kể ảnhhưởng tới chất lượng học tập Tiếng Việt và năng lực giao tiếp tiếng Việt của HS DTTS.Do vậy, việc tìm hiểu thực trạng về NL từ ngữ của HS dân tộc ở bậc TH và nghiên cứutìm cách khắc phục nhằm nâng cao NL từ ngữ; từ đó tìm ra các biện pháp nhằm nângcao chất lượng DH tiếng Việt và khả năng giao tiếng tiếng Việt tự nhiên cho HS DTTSlà điều cần thiết. 1.3. Thực tế NL từ ngữ của HS Jrai Trong quá trình học tập và sử dụng tiếng Việt, HS DTTS Jrai luôn chịu ảnhhưởng bởi thói quen sử dụng TMĐ; việc phát âm, dùng từ đặt câu tiếng Việt của cácem còn bị chi phối rất nhiều bởi TMĐ và gặp nhiều khó khăn bởi những “rào cản” dosự khác nhau về đặc điểm giữa hai NN mang lại. Chính vì những lẽ trên mà chúng tôi chọn đề tài “Phát triển năng lực từ ngữ chohọc sinh tiểu học Jrai trong dạy học Tiếng Việt” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Căn cứ kết quả khảo sát được về thực trạng DH Tiếng Việt và NL từ ngữ củaHS Jrai tại Ia Grai - Gia Lai, luận án được thực hiện với mục đích đề xuất các giải phápnhằm phát triển NL từ ngữ của HS Jrai (thông qua các chủ đề DH, hệ thống BT rènluyện và những biện pháp hỗ trợ khác) từ đó nâng cao chất lượng học tập môn TiếngViệt và phát triển NL giao tiếp tiếng Việt cho HS tiểu học Jrai. 3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án là NL từ ngữ tiếng Việt của HS TH Jrai. 3.2. Khách thể nghiên cứu: nghiên cứu việc DH Tiếng Việt cho HS TH Jrai tạimột số trường TH (Trường TH Lý Tự Trọng, Trường TH Nguyễn Bá Ngọc, TrườngTH Ngô Mây, Trường TH Bùi Thị Xuân) ở huyện Ia Grai, Gia Lai. 3.3. Phạm vi nghiên cứu: chúng tôi tập trung nghiên cứu phát triển NL từ ngữtiếng Việt thông qua việc xây dựng các chủ đề DH và hệ thống BT rèn luyện để pháttriển NL từ ngữ cho HS TH Jrai. Trong giới hạn của luận án, chúng tôi tập trung nghiêncứu phát triển NL từ ngữ tiếng Việt cho HS Jrai lớp 5. 4. Giả thuyết khoa học Nếu các chủ đề DH, BT rèn luyện nâng cao NL từ ngữ cho HS DTTS được xâydựng thành công; nếu luận án đề xuất được các giải pháp phát triển NL từ ngữ HS phùhợp với đặc điểm của việc DH cho HS DTTS, phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi,đặc điểm vùng miền trong việc rèn luyện phát triển NL từ ngữ tiếng Việt cho HS THJrai, thì chắc chắn việc hình thành và phát triển NL từ ngữ nói riêng và NL sử dụngtiếng Việt trong thực tế giao tiếp của HS Jrai sẽ được rút ngắn thời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Khoa học Giáo dục Phương pháp dạy học môn Tiếng Việt Phát triển năng lực từ ngữ Giáo dục học sinh tiểu học JraiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 149 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
27 trang 116 0 0
-
28 trang 113 0 0
-
27 trang 112 0 0
-
26 trang 109 0 0