Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển phẩm chất nghề cho sinh viên trong đào tạo nghề Điện tử công nghiệp
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 757.56 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm xây dựng các biện pháp phát triển phẩm chất nghề cho người học và vận dụng vào quá trình dạy học mô đun Kỹ thuật xung số trong chương trình đào tạo nghề Điện tử công nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển phẩm chất nghề cho sinh viên trong đào tạo nghề Điện tử công nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THÁI BÌNHPHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NGHỀ CHO SINH VIÊNTRONG ĐÀO TÀO NGHỀ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: LL và PPDH bộ môn Kỹ thuật công nghiệp Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2020 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỄN TRỌNG KHANH 2. TS. NGUYỄN TRẦN NGHĨA Phản biện 1: PGS.TS. Mạc Văn Tiến Viện Khoa Học Giáo Dục Dạy nghề Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Anh Tuấn Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên Phản biện 3: PGS.TS. Lê Huy Hoàng Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Luận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi…...giờ…..., ngày…...tháng…...năm 2020Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam đang hội nhập sâu, rộng với các nước trong khu vực vàthế giới với nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức. Trong chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 đã được Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng thông qua đã chỉ rõ một trong 3 khâuđột phá chiến lược là: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồnnhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diệnnền giáo dục quốc dân…”. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị Trungương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo chỉ rõ:“Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang pháttriển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”. Qua đó, ngoài việctrang bị cho người học các kiến thức khoa học và kỹ năng, phẩm chấtnghề nghiệp thì các trường đào tạo nghề cần phải trang bị cho người họccác phương pháp học tập, khả năng thích ứng với sự phát triển của xãhội,… để giúp họ trở thành người có đủ năng lực lao động, sáng tạo vàhướng đến việc học tập suốt đời. Thực trạng đào tạo nghề hiện nay vẫn còn những tồn tại như: nộidung, chương trình đào tạo (CTĐT) chưa đổi mới kịp thời với sự thay đổicủa kỹ thuật và công nghệ sản xuất, nội dung còn nặng về lý thuyết.Trong các buổi học thực hành, giáo viên thường chú trọng ưu tiên đến rènluyện kỹ năng tay nghề mà coi nhẹ nhiệm vụ rèn luyện phẩm chất chongười học. Do vậy, năng lực và phẩm chất nghề của người học tốt nghiệptại các trường nghề hiện nay vẫn còn chưa đáp ứng được yêu cầu pháttriển của thị trường lao động. Vì lý do đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển phẩm chấtnghề cho sinh viên trong đào tạo nghề điện tử công nghiệp ”. 22. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng các biện pháp phát triển phẩm chất nghề cho người họcvà vận dụng vào quá trình dạy học mô đun Kỹ thuật xung số trongchương trình đào tạo nghề Điện tử công nghiệp.3. KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo nghề ĐTCN3.2. Đối tượng nghiên cứu: Lý thuyết phát triển PCN cho SV và vậndụng trong dạy học nghề ĐTCN tại các trường CĐN. Quá trình dạy họcmô đun Kỹ thuật xung số trong CTĐT nghề ĐTCN.3.3. Phạm vi nghiên cứu: Quá trình dạy học mô đun Kỹ thuật xung sốtrong CTĐT nghề ĐTCN ở một số trường CĐN khu vực phía Nam. Thựcnghiệm sư phạm được thực hiện tại khoa Điện tử của trường Cao đẳngKinh tế - Kỹ thuật Thủ Đức và trường Cao đẳng nghề TP.HCM.4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng được các biện pháp tác động trực tiếp vào các yếu tốảnh hưởng đến phát triển PCN người học và vận dụng các biện pháp nàytrong dạy học mô đun Kỹ thuật xung số sẽ đáp ứng được mục tiêu pháttriển PCN và năng lực cho người học.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc phát triển PCN cho sinh viên - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung đào tạo và khảo sát, đánh giá thựctrạng tình hình dạy học mô đun Kỹ thuật xung số tại các trường cao đẳngnghề có đào tạo nghề ĐTCN. - Đề xuất một số biện pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chấtnghề cho người học. Vận dụng biện pháp dạy học theo định hướng ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển phẩm chất nghề cho sinh viên trong đào tạo nghề Điện tử công nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THÁI BÌNHPHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NGHỀ CHO SINH VIÊNTRONG ĐÀO TÀO NGHỀ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: LL và PPDH bộ môn Kỹ thuật công nghiệp Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2020 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỄN TRỌNG KHANH 2. TS. NGUYỄN TRẦN NGHĨA Phản biện 1: PGS.TS. Mạc Văn Tiến Viện Khoa Học Giáo Dục Dạy nghề Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Anh Tuấn Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên Phản biện 3: PGS.TS. Lê Huy Hoàng Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Luận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi…...giờ…..., ngày…...tháng…...năm 2020Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam đang hội nhập sâu, rộng với các nước trong khu vực vàthế giới với nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức. Trong chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 đã được Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng thông qua đã chỉ rõ một trong 3 khâuđột phá chiến lược là: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồnnhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diệnnền giáo dục quốc dân…”. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị Trungương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo chỉ rõ:“Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang pháttriển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”. Qua đó, ngoài việctrang bị cho người học các kiến thức khoa học và kỹ năng, phẩm chấtnghề nghiệp thì các trường đào tạo nghề cần phải trang bị cho người họccác phương pháp học tập, khả năng thích ứng với sự phát triển của xãhội,… để giúp họ trở thành người có đủ năng lực lao động, sáng tạo vàhướng đến việc học tập suốt đời. Thực trạng đào tạo nghề hiện nay vẫn còn những tồn tại như: nộidung, chương trình đào tạo (CTĐT) chưa đổi mới kịp thời với sự thay đổicủa kỹ thuật và công nghệ sản xuất, nội dung còn nặng về lý thuyết.Trong các buổi học thực hành, giáo viên thường chú trọng ưu tiên đến rènluyện kỹ năng tay nghề mà coi nhẹ nhiệm vụ rèn luyện phẩm chất chongười học. Do vậy, năng lực và phẩm chất nghề của người học tốt nghiệptại các trường nghề hiện nay vẫn còn chưa đáp ứng được yêu cầu pháttriển của thị trường lao động. Vì lý do đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển phẩm chấtnghề cho sinh viên trong đào tạo nghề điện tử công nghiệp ”. 22. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng các biện pháp phát triển phẩm chất nghề cho người họcvà vận dụng vào quá trình dạy học mô đun Kỹ thuật xung số trongchương trình đào tạo nghề Điện tử công nghiệp.3. KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo nghề ĐTCN3.2. Đối tượng nghiên cứu: Lý thuyết phát triển PCN cho SV và vậndụng trong dạy học nghề ĐTCN tại các trường CĐN. Quá trình dạy họcmô đun Kỹ thuật xung số trong CTĐT nghề ĐTCN.3.3. Phạm vi nghiên cứu: Quá trình dạy học mô đun Kỹ thuật xung sốtrong CTĐT nghề ĐTCN ở một số trường CĐN khu vực phía Nam. Thựcnghiệm sư phạm được thực hiện tại khoa Điện tử của trường Cao đẳngKinh tế - Kỹ thuật Thủ Đức và trường Cao đẳng nghề TP.HCM.4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng được các biện pháp tác động trực tiếp vào các yếu tốảnh hưởng đến phát triển PCN người học và vận dụng các biện pháp nàytrong dạy học mô đun Kỹ thuật xung số sẽ đáp ứng được mục tiêu pháttriển PCN và năng lực cho người học.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc phát triển PCN cho sinh viên - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung đào tạo và khảo sát, đánh giá thựctrạng tình hình dạy học mô đun Kỹ thuật xung số tại các trường cao đẳngnghề có đào tạo nghề ĐTCN. - Đề xuất một số biện pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chấtnghề cho người học. Vận dụng biện pháp dạy học theo định hướng ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục Khoa học giáo dục Kỹ thuật công nghiệp Phát triển phẩm chất nghề Điện tử công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
5 trang 291 0 0
-
228 trang 273 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 262 2 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 246 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 237 2 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
82 trang 227 0 0
-
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
27 trang 190 0 0