Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 656.72 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập" có mục tiêu nghiên cứu lý luận và thực tiễn giáo dục trẻ nhìn kém và phát triển thị giác chức năng của trẻ nhìn kém, đề xuất quy trình phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập nhằm giúp trẻ bảo vệ phần thị lực còn lại, phát triển thị giác chức năng và sử dụng thị giác chức năng một cách hiệu quả trong học tập và hòa nhập cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRẦN THỊ VĂNG PHÁT TRIỂN THỊ GIÁC CHỨC NĂNGCHO TRẺ NHÌN KÉM MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬPTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2022 iCông trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Minh Mục 2. TS. Nguyễn Đức CườngPhản biện 1: ....................................................................Phản biện 2: ....................................................................Phản biện 3: .................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họptại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm.....Có thể tìm hiều luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam iiMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Theo khảo sát của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2005) thì tỉ lệtrẻ nhìn kém chiếm 90% tổng số trẻ khuyết tật nhìn. Đồng thời theoO’Donnell và Livingston (1991): Phần lớn trẻ khiếm thị vẫn còn nhìn thấy.Điều này cho thấy số lượng trẻ nhìn kém và nhu cầu cần được hỗ trợ ở trẻem nhìn kém là rất lớn. Trong quá trình phát triển, có nhiều trẻ nhìn kém chưa thực sự đượcquan tâm việc chăm sóc mắt và phát triển thị giác chức năng, rèn luyện sửdụng hiệu quả phần thị giác còn lại dẫn đến việc mắt trẻ “lười” hoạt độnghoặc chưa được sử dụng đúng cách. Để giúp những trẻ này có thể sử dụngmắt một cách hiệu quả trong các hoạt động cần sử dụng mắt, nhà giáo dục,phụ huynh trẻ cần có các biện pháp, cách thức để giúp trẻ hứng thú trongviệc sử dụng thị giác và sử dụng thị giác một cách hiệu quả nhằm phát huytối đa khả năng của trẻ nhìn kém. Nghiên cứu của Campbell (1987) vàCampbell, Becker, Gent (1985) đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nhúngcác kỹ năng thị giác trong quá trình học học tập và phát triển của trẻ. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về trẻ nhìn kém cho thấy: pháttriển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém là một trong những nội dung quantrọng nhất trong giáo dục các kỹ năng cho trẻ nhìn kém. Vì những lý do trên đề tài: Phát triển thị giác chức năng cho trẻnhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập được chọn làm luậnán tiến sĩ.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn giáo dục trẻ nhìn kém vàphát triển thị giác chức năng của trẻ nhìn kém, đề xuất quy trình phát triểnthị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tậpnhằm giúp trẻ bảo vệ phần thị lực còn lại, phát triển thị giác chức năng và sửdụng thị giác chức năng một cách hiệu quả trong học tập và hòa nhập cuộcsống.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứuQuá trình phát triển thị giác chức năng của trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn3.2. Đối tượng nghiên cứuHoạt động phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thôngqua hệ thống bài tập4. Giả thuyết khoa học Trẻ nhìn kém là những trẻ em có thị lực bị suy giảm đáng kể, tuynhiên phần thị lực còn lại vẫn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nhậnbiết thế giới xung quanh và phát triển nhận thức. Vì vậy, khi đề xuất được 1một quy trình phát triển thị giác chức năng thông qua hệ thống bài tập khoahọc phù hợp với thực tiễn có thể bao quát được các vấn đề: 1) Kích thích nhucầu và hứng thú sử dụng mắt; 2) Hướng dẫn trẻ sử dụng mắt thông qua cácbài tập rèn luyện và phát triển thị giác chức năng; 3) Can thiệp, tác động theoquy trình phát triển thị giác chức năng dựa vào hệ thống bài tập sẽ giúp trẻnhìn kém mẫu giáo lớn sử dụng thị giác chức năng một cách có hiệu quảtrong các hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt và hòa nhập cuộc sống.5. Nội dung và phạm vi nghiên cứu5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Hồi cứu các tài liệu trong nước và nước ngoài,làm rõ cơ sở lý luận của giáo dục trẻ nhìn kém, phát triển thị giác chức năngcho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn để xây dựng khung lý thuyết về phát triển thịgiác chức cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập. - Nghiên cứu thực tiễn: 1) Nghiên cứu thực trạng kỹ năng sử dụngthị giác chức năng của trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn; 2) Nghiên cứu thực trạngphát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệthống bài tập; - Đề xuất: Đề xuất quy trình phát triển thị giác chức năng cho trẻnhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập, tiến hành thực nghiệmquy trình đã đề xuất nhằm khẳng định tính cần thiết và khả thi của quy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRẦN THỊ VĂNG PHÁT TRIỂN THỊ GIÁC CHỨC NĂNGCHO TRẺ NHÌN KÉM MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬPTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2022 iCông trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Minh Mục 2. TS. Nguyễn Đức CườngPhản biện 1: ....................................................................Phản biện 2: ....................................................................Phản biện 3: .................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họptại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm.....Có thể tìm hiều luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam iiMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Theo khảo sát của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2005) thì tỉ lệtrẻ nhìn kém chiếm 90% tổng số trẻ khuyết tật nhìn. Đồng thời theoO’Donnell và Livingston (1991): Phần lớn trẻ khiếm thị vẫn còn nhìn thấy.Điều này cho thấy số lượng trẻ nhìn kém và nhu cầu cần được hỗ trợ ở trẻem nhìn kém là rất lớn. Trong quá trình phát triển, có nhiều trẻ nhìn kém chưa thực sự đượcquan tâm việc chăm sóc mắt và phát triển thị giác chức năng, rèn luyện sửdụng hiệu quả phần thị giác còn lại dẫn đến việc mắt trẻ “lười” hoạt độnghoặc chưa được sử dụng đúng cách. Để giúp những trẻ này có thể sử dụngmắt một cách hiệu quả trong các hoạt động cần sử dụng mắt, nhà giáo dục,phụ huynh trẻ cần có các biện pháp, cách thức để giúp trẻ hứng thú trongviệc sử dụng thị giác và sử dụng thị giác một cách hiệu quả nhằm phát huytối đa khả năng của trẻ nhìn kém. Nghiên cứu của Campbell (1987) vàCampbell, Becker, Gent (1985) đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nhúngcác kỹ năng thị giác trong quá trình học học tập và phát triển của trẻ. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về trẻ nhìn kém cho thấy: pháttriển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém là một trong những nội dung quantrọng nhất trong giáo dục các kỹ năng cho trẻ nhìn kém. Vì những lý do trên đề tài: Phát triển thị giác chức năng cho trẻnhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập được chọn làm luậnán tiến sĩ.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn giáo dục trẻ nhìn kém vàphát triển thị giác chức năng của trẻ nhìn kém, đề xuất quy trình phát triểnthị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tậpnhằm giúp trẻ bảo vệ phần thị lực còn lại, phát triển thị giác chức năng và sửdụng thị giác chức năng một cách hiệu quả trong học tập và hòa nhập cuộcsống.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứuQuá trình phát triển thị giác chức năng của trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn3.2. Đối tượng nghiên cứuHoạt động phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thôngqua hệ thống bài tập4. Giả thuyết khoa học Trẻ nhìn kém là những trẻ em có thị lực bị suy giảm đáng kể, tuynhiên phần thị lực còn lại vẫn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nhậnbiết thế giới xung quanh và phát triển nhận thức. Vì vậy, khi đề xuất được 1một quy trình phát triển thị giác chức năng thông qua hệ thống bài tập khoahọc phù hợp với thực tiễn có thể bao quát được các vấn đề: 1) Kích thích nhucầu và hứng thú sử dụng mắt; 2) Hướng dẫn trẻ sử dụng mắt thông qua cácbài tập rèn luyện và phát triển thị giác chức năng; 3) Can thiệp, tác động theoquy trình phát triển thị giác chức năng dựa vào hệ thống bài tập sẽ giúp trẻnhìn kém mẫu giáo lớn sử dụng thị giác chức năng một cách có hiệu quảtrong các hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt và hòa nhập cuộc sống.5. Nội dung và phạm vi nghiên cứu5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Hồi cứu các tài liệu trong nước và nước ngoài,làm rõ cơ sở lý luận của giáo dục trẻ nhìn kém, phát triển thị giác chức năngcho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn để xây dựng khung lý thuyết về phát triển thịgiác chức cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập. - Nghiên cứu thực tiễn: 1) Nghiên cứu thực trạng kỹ năng sử dụngthị giác chức năng của trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn; 2) Nghiên cứu thực trạngphát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệthống bài tập; - Đề xuất: Đề xuất quy trình phát triển thị giác chức năng cho trẻnhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập, tiến hành thực nghiệmquy trình đã đề xuất nhằm khẳng định tính cần thiết và khả thi của quy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Phát triển thị giác cho trẻ Thị giác chức năng của trẻ nhìn kém Trẻ nhìn kém mẫu giáo lớnTài liệu liên quan:
-
206 trang 310 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 255 0 0 -
27 trang 216 0 0
-
27 trang 156 0 0
-
261 trang 154 0 0
-
284 trang 150 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 144 0 0
-
26 trang 134 0 0
-
8 trang 129 0 0