Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học lịch sử Việt Nam (1919 – 1975) ở trường THPT (Thực nghiệm sư phạm tại vùng Tây Bắc)

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.45 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm khẳng định tầm quan trọng của phương pháp sơ đồ hóa kiến thức, luận án tập trung thiết kế hệ thống sơ đồ kiến thức và đề xuất các biện pháp vận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học lịch sử Việt Nam (1919 - 1975) ở trường THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học lịch sử Việt Nam (1919 – 1975) ở trường THPT (Thực nghiệm sư phạm tại vùng Tây Bắc) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHU THỊ MAI HƯƠNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨCTRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 – 1975) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Thực nghiệm sư phạm tại vùng Tây Bắc) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. NGUYỄN MẠNH HƯỞNG 2. PGS.TS. ĐỖ HỒNG THÁI Phản biện 1: ........................................................ Phản biện 2: .......................................................... Phản biện 3: ......................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm…Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặcThư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Chu Thị Mai Hương (2014), Xây Dựng Wibsite Tài liệu dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tr121-122 và 116.2. Chu Thị Mai Hương (2014), Hướng dẫn học sinh THPT tự học môn Lịch sử, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tr125-126 và 120.3. Nguyễn Mạnh Hưởng, Chu Thị Mai Hương (2016), Sử dụng Graph trong đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường THPT, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tr154-158.4. Nguyễn Quốc Pháp, Chu Thị Mai Hương (2016), Thiết kế và sử dụng sơ đồ kiến thức với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT tỉnh Sơn La, Đề tài NCKH cấp cơ sở, mã số TB 2016-02, Trường Đại học Tây Bắc.5. Chu Thị Mai Hương (2017), Phương pháp sơ đồ hóa trong dạy học lịch sử ở trường THPT, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số đặc biệt, tr 64-68 và 73.6. Chu Thị Mai Hương (2017), Phương pháp dạy học lịch sử theo hướng pháp triển năng lực cho sinh viên sư phạm ngành Lịch sử, Hội thảo khoa học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tr300-313.7. Chu Thị Mai Hương (2018), Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức để tổ chức học sinh giải quyết vấn đề theo hướng tiếp cận năng lực trong dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 63, tra 3-12.8. Chu Thị Mai Hương (2018), Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 428, tr 39-44.9. Chu Thị Mai Hương (2018), Vận dụng phương pháp sơ đồ sơ đồ hóa kiến thức để tổ chức kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 3, tr 62 - 66.10. Chu Thị Mai Hương (2018), Sử dụng sơ đồ hóa kiến thức để tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 9, tr 77 - 82.11. Chu Thị Mai Hương (2019), Vận dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954 - 1975) ở trường Trung học phổ thông, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 186, tr 46 - 49. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 4 (CMCN 4.0) đã tác động vàtạo ra sự thay đổi to lớn đối với đời sống, kinh tế, xã hội, giáo dục của hầu hết cácquốc gia trên thế giới. Cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi ngành giáo dục cần áp dụngCNTT vào quá trình giáo dục, thay đổi tư duy và cách tiếp cận, phương pháp, phươngtiện dạy và học theo hướng giáo dục 4.0 (chuyển đổi cách thức giáo dục từ truyền thụkiến thức sang phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh) nhằm thích nghi vớinhững thay đổi của thực tiễn xã hội. Nền giáo dục Việt Nam trước thời đại 4.0, đứng trước yêu cầu phải đổi mớiđây được coi là nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục. Nghị quyết TW II, khóa VIIIkhẳng định: Đổi mới phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ mộtchiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng cácphương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điềukiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh.... Định hướng chung của việcđổi mới phương pháp dạy học là việc sử dụng đa dạng, hợp lí các phương pháp dạyhọc theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, chuyển hìnhthức dạy học truyền đạt kiến thức sang hình thức giáo viên tổ chức các hoạt động đểhọc sinh nhận thức độc lập, tích cực. Những năm gần đây giáo dục Việt Nam đã có những bước phát triển songcòn nhiều hạn chế nhất định, đặc biệt là giáo dục lịch sử. Chất lượng môn Lịch sửgiảm sút, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế xã hội. Trước tình hình đó, bộ môn Lịchsử tiếp tục nghiên cứu lí luận và thực tiễn để đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả bàihọc theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh góp phần đổi mớiphương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Cùng với sự phát triển khoa học việc chuyển hóa phương pháp khoa họcthành phương pháp dạy học là một hướng đi mới có nhiều triển vọng. Sơ đồ đã vàđang là phương tiện dạy học tối ưu của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực giáo dục ở ViệtNam. Tuy nhiên, trong thực tiễn dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng phần lớngiáo viên mới sử dụng sơ đồ như một phương tiện trực quan nhằm hỗ trợ cho quá trìnhgiảng dạy chứ chưa sử dụng như một phương pháp dạy học tích cực. Đặc biệt, quátrình thiết kế và sử dụng sơ đồ chủ yếu theo hướng một chiều, GV là người xây dựngvà sử dụng các loại sơ đồ theo kinh nghiệm của c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: