Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 507.32 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục sức khỏe sinh sản và quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh THPT ở 2 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh với các số liệu từ năm 2014 đến nay. Khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi và thử nghiệm các giải pháp đề xuất ở một số trường THPT thuộc 2 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ---------------- NGUYỄN THỊ HỒNG HOA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢNCHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Quản lí Giáo dục Mã số: 9.14.01.14TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNCông trình được hoàn thành tại:Trường Đại học VinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Hường 2. GS.TS. Thái Văn ThànhPhản biện 1: .............................................Phản biện 2: .............................................Phản biện 3: .............................................Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Bộ họptại: Trường Đại học Vinhvào hồi......giờ......., ngày.......tháng.......năm 2018.Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Đại học Vinh MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Học sinh THPT là lứa tuổi đang có sự thay đổi mạnh mẽ vềthể chất, tâm sinh lí, rất cần được trang bị đầy đủ các kiến thức vềSKSS để trưởng thành và vững vàng bước vào cuộc sống. Bêncạnh đó, sự phát triển nhanh chóng của KHCN, nhất là CN 4.0,xu thế toàn cầu hóa đã ảnh hưởng, tác động không nhỏ đến tâm,sinh lí và là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng tới lối sốngthiếu lành mạnh, buông thả của một bộ phận HS THPT. GD SKSS cho HS THPT tuy đã được triển khai nhưng vẫncòn nhiều bất cập, vẫn chưa đáp ứng yêu cầu thời kì đổi mới,nhiều vấn đề chưa được giải quyết: tình trạng quan hệ tình dụcsớm/tình dục không an toàn, mang thai ngoài ý muốn và phá thaikhông an toàn, nguy cơ lây nhiễm bệnh lây truyền qua đườngtình dục, nhiễm HIV ở vị thành niên vẫn có xu hướng gia tăng.Thực trạng này do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhântừ hoạt động QL từ cấp độ nhà trường THPT. Vì vậy, nghiên cứuđề tài: Quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinhtrung học phổ thông là có tính cấp thiết trong bối cảnh hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, luận án đề xuấtcác giải pháp quản lí nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dụcSKSS cho học sinh THPT, góp phần nâng cao chất lượng giáodục toàn diện HS. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh THPT. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lí hoạt động GD SKSS cho học sinh THPT. 4. Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động GD sức khỏe sinh sản cho học sinhTHPT tuy đã được quan tâm thực hiện nhưng hiệu quả chưa cao.Nếu đề xuất và thực hiện đồng bộ các giải pháp quản lý dựa trên 1tiếp cận nội dung, chức năng quản lí, tác động đến các thành tốcủa hoạt động GD SKSS thì sẽ nâng cao chất lượng, hiệu quảhoạt động GD SKSS cho HS THPT, góp phần thực hiện mục tiêugiáo dục toàn diện HS. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của quản lí hoạt động giáodục SKSS cho học sinh THPT 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí hoạt động giáodục SKSS cho học sinh các trường THPT ở các tỉnh Nghệ An vàHà Tĩnh . 5.3. Đề xuất các giải pháp quản lí hoạt động giáo dục SKSScho học sinh THPT. Thăm dò tính cấp thiết, tính khả thi và thựcnghiệm một số giải pháp quản lí hoạt động giáo dục SKSS đã đượcđề xuất. 6. Phạm vi nghiên cứu - Luận án khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục SKSS vàquản lí hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh THPT ở 2 tỉnhNghệ An, Hà Tĩnh với các số liệu từ năm 2014 đến nay. - Khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi và thử nghiệm các giảipháp đề xuất ở một số trường THPT thuộc 2 tỉnh Nghệ An, HàTĩnh. 7. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Quan điểm tiếp cận: Tiếp cận hoạt động - nhân cách; tiếpcận hệ thống - cấu trúc; tiếp cận thực tiễn; tiếp cận phát triển; tiếpcận nội dung và chức năng quản lý. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu: + Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận: PP phân tích vàtổng hợp tài liệu; PP khái quát hóa; PP mô hình hóa; + Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: PP điều trabằng bảng hỏi; PP trao đổi, phỏng vấn theo chủ đề; PP lấy ý kiếnchuyên gia; PP thực nghiệm; + Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng các công thứcthống kê, phần mềm SPSS 22.0 để xử lí số liệu thu được. 2 8. Những luận điểm bảo vệ 8.1. SKSS có vai trò quan trọng đối với sự phát triển toàndiện nhân cách của HS nói chung, đặc biệt là HS THPT- là nguồnnhân lực quan trọng tương lai của đất nước. GD SKSS cho HSTHPT là yêu cầu khách quan và cấp thiết, góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện ở nhà trường và nâng cao chất lượngnguồn nhân lực trong tương lai, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốctế hiện nay. Để nâng cao hiệu quả GD SKSS cho HS THPT cầnxác định rõ các nội dung QL, chủ thể quản lý và các yếu tố ảnhhưởng đến QL hoạt động này. 8.2. Hoạt động GD SKSS và quản lí hoạt động GD SKSS choHS THPT đã đạt những kết quả nhất định. Tuy nhiên, trước yêucầu đổi mới đất nước, xu thế hội nhập và đổi mới giáo dục phổthông, hoạt động này đang tồn tại những bất cập, hạn chế nhấtđịnh. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả GD SKSS cho HS THPT cầncó những giải pháp quản lí có tính khoa học và tính khả thi. 8.3. Quản lí hoạt động GD SKSS cho HS THPT là cáchthức tác động của chủ thể QL đến các thành tố như mục tiêu, nộidung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục SKSS … Vì vậy,quản lí hoạt động GD SKSS cho HS THPT phải dựa trên các chứcnăng quản lí nhà trường; những đặc trưng và các thành tố của GDSKSS cho HS và các yếu tố ảnh h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: