![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnh đổi mới
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.49 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện, đánh giá thực trạng; từ đó đề xuất giải pháp quản lý bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnh đổi mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnh đổi mới BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM --------------------------- NGUYỄN THANH HÙNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚITÓM TẮT LUẬN ÁN TIỄN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2018 1Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Đặng Bá Lãm 2. PGS.TS Phan Thị Hồng VinhPhản biện 1:……………………….……………………….………Phản biện 2:……………………….……………………….………Phản biện 3:……………………….……………………….……… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng. ... năm 201Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia Việt Nam. - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, là khâu then chốttrong quá trình đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước; Đảng và Nhà nước ta đặc biệtquan tâm đến bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nhằm phát huy vai trò, sứcmạnh của đội ngũ này. Xây dựng một đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo, quản lý có đủ nănglực và phẩm chất đáp ứng yêu cầu trong bối cảnh đổi mới là một nhiệm vụ đặc biệtquan trọng của chúng ta. Bồi dưỡng cán bộ, nhất là bồi dưỡng chức danh, bồi dưỡng cán bộ chủ chốtcấp huyện, đây là nhiệm vụ quan trọng nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực, biếtgiải quyết các vấn đề được giao trên nguyên tắc kết quả, hiệu quả và chất lượng. Côngtác bồi dưỡng chức danh cán bộ không chỉ nhằm đáp ứng những quy định về tiêu chuẩncán bộ, ngạch bậc công chức, mà còn nhằm đáp ứng yêu cầu công việc theo chức vụlãnh đạo, quản lý và vị trí việc làm của cán bộ. Trong thời gian qua, mới bước đầu triển khai thực hiện bồi dưỡng cho cán bộchủ chốt cấp huyện; trước đây, mới chỉ tổ chức những khóa bồi dưỡng nghiệp vụ ngắnhạn, như: nghiệp vụ công tác đảng, hội đồng nhân dân, nhà nước, pháp luật... Cán bộchủ chốt cấp huyện khi thực hiện công tác lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai công việc phảitự nghiên cứu, học hỏi, kế thừa phát huy những ưu điểm của người đi trước; hạn chếnhững nhược điểm; vừa làm vừa rút kinh nghiệm… đây là những khó khăn, vướng mắctrong bồi dưỡng cán bộ. Trong giai đoạn này, thực hiện quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyệnlà hết sức quan trọng, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả quá trình bồi dưỡng, đáp ứngcác yêu cầu ngày càng cao của công việc; giúp hoàn thiện, bổ sung tri thức, kỹ năng,phương pháp xử lý tình huống; được trang bị một lượng kiến thức cơ bản, tri thức mớiđể thích ứng yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo của cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnhđổi mới. Vì vậy, lựa chọn đề tài luận án: “Quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấphuyện trong bối cảnh đổi mới” có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn cần nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốtcấp huyện, đánh giá thực trạng; từ đó đề xuất giải pháp quản lý bồi dưỡng nhằm nâng cao chấtlượng bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnh đổi mới. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnh đổi mới. 4. Giả thuyết khoa học Nếu quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện theo mô hình CIPO (Bốicảnh - Đầu vào - Quá trình - Đầu ra) quản lý tổng thể các yếu tố trong quá trình bồidưỡng sẽ góp phần nâng cao chất lượng quá trình bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyệntrong bối cảnh đổi mới. 3 5. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng cán bộ chủchốt cấp huyện trong bối cảnh đổi mới. - Khảo sát, đánh giá thực trạng bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện; quản lýbồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnh đổi mới; tìm ra các ưu, nhượcđiểm, những nguyên nhân và các vấn đề đặt ra từ thực trạng bồi dưỡng. - Đề xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng quá trình bồidưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnh đổi mới. - Đưa ra một số đề xuất, khuyến nghị với cơ quan chức năng. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Cấp huyện: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài “cấp huyện” gồm: huyện, quận,thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố (trực thuộc Trung ương). - Chủ thể quản lý: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Chủ thể chính là Ban Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Các chủ thể chịu trách nhiệm tổ chức bồi dưỡng gồm: Các tỉnh ủy, thành ủymà trực tiếp là Ban tổ chức tỉnh ủy, thành ủy; các vụ, viện, đơn vị của Học viện Chínhtrị quốc gia Hồ Chí Minh. - Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Quản lý bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện. 7. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Cách tiếp cận: Đề tài luận án vận dụng các cách tiếp cận chính: Tiếp cậnhệ thống; Tiếp cận năng lực và Tiếp cận CIPO Tiếp cận CIPO: Sử dụng mô hình CIPO, đây là tiếp cận tác giả sử dụng khiquản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện. Mô hình CIPO thể hiện qua 4 yếu tố C, I,P, O (Bối cảnh - Đầu vào - Quá trình - Đầu ra); cho phép tác giả vận dụng vào quản lýbồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnh đổi mới BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM --------------------------- NGUYỄN THANH HÙNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚITÓM TẮT LUẬN ÁN TIỄN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2018 1Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Đặng Bá Lãm 2. PGS.TS Phan Thị Hồng VinhPhản biện 1:……………………….……………………….………Phản biện 2:……………………….……………………….………Phản biện 3:……………………….……………………….……… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng. ... năm 201Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia Việt Nam. - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, là khâu then chốttrong quá trình đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước; Đảng và Nhà nước ta đặc biệtquan tâm đến bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nhằm phát huy vai trò, sứcmạnh của đội ngũ này. Xây dựng một đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo, quản lý có đủ nănglực và phẩm chất đáp ứng yêu cầu trong bối cảnh đổi mới là một nhiệm vụ đặc biệtquan trọng của chúng ta. Bồi dưỡng cán bộ, nhất là bồi dưỡng chức danh, bồi dưỡng cán bộ chủ chốtcấp huyện, đây là nhiệm vụ quan trọng nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực, biếtgiải quyết các vấn đề được giao trên nguyên tắc kết quả, hiệu quả và chất lượng. Côngtác bồi dưỡng chức danh cán bộ không chỉ nhằm đáp ứng những quy định về tiêu chuẩncán bộ, ngạch bậc công chức, mà còn nhằm đáp ứng yêu cầu công việc theo chức vụlãnh đạo, quản lý và vị trí việc làm của cán bộ. Trong thời gian qua, mới bước đầu triển khai thực hiện bồi dưỡng cho cán bộchủ chốt cấp huyện; trước đây, mới chỉ tổ chức những khóa bồi dưỡng nghiệp vụ ngắnhạn, như: nghiệp vụ công tác đảng, hội đồng nhân dân, nhà nước, pháp luật... Cán bộchủ chốt cấp huyện khi thực hiện công tác lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai công việc phảitự nghiên cứu, học hỏi, kế thừa phát huy những ưu điểm của người đi trước; hạn chếnhững nhược điểm; vừa làm vừa rút kinh nghiệm… đây là những khó khăn, vướng mắctrong bồi dưỡng cán bộ. Trong giai đoạn này, thực hiện quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyệnlà hết sức quan trọng, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả quá trình bồi dưỡng, đáp ứngcác yêu cầu ngày càng cao của công việc; giúp hoàn thiện, bổ sung tri thức, kỹ năng,phương pháp xử lý tình huống; được trang bị một lượng kiến thức cơ bản, tri thức mớiđể thích ứng yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo của cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnhđổi mới. Vì vậy, lựa chọn đề tài luận án: “Quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấphuyện trong bối cảnh đổi mới” có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn cần nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốtcấp huyện, đánh giá thực trạng; từ đó đề xuất giải pháp quản lý bồi dưỡng nhằm nâng cao chấtlượng bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnh đổi mới. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnh đổi mới. 4. Giả thuyết khoa học Nếu quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện theo mô hình CIPO (Bốicảnh - Đầu vào - Quá trình - Đầu ra) quản lý tổng thể các yếu tố trong quá trình bồidưỡng sẽ góp phần nâng cao chất lượng quá trình bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyệntrong bối cảnh đổi mới. 3 5. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng cán bộ chủchốt cấp huyện trong bối cảnh đổi mới. - Khảo sát, đánh giá thực trạng bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện; quản lýbồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnh đổi mới; tìm ra các ưu, nhượcđiểm, những nguyên nhân và các vấn đề đặt ra từ thực trạng bồi dưỡng. - Đề xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng quá trình bồidưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện trong bối cảnh đổi mới. - Đưa ra một số đề xuất, khuyến nghị với cơ quan chức năng. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Cấp huyện: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài “cấp huyện” gồm: huyện, quận,thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố (trực thuộc Trung ương). - Chủ thể quản lý: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Chủ thể chính là Ban Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Các chủ thể chịu trách nhiệm tổ chức bồi dưỡng gồm: Các tỉnh ủy, thành ủymà trực tiếp là Ban tổ chức tỉnh ủy, thành ủy; các vụ, viện, đơn vị của Học viện Chínhtrị quốc gia Hồ Chí Minh. - Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Quản lý bồi dưỡng bí thư cấp ủy cấp huyện. 7. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Cách tiếp cận: Đề tài luận án vận dụng các cách tiếp cận chính: Tiếp cậnhệ thống; Tiếp cận năng lực và Tiếp cận CIPO Tiếp cận CIPO: Sử dụng mô hình CIPO, đây là tiếp cận tác giả sử dụng khiquản lý bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện. Mô hình CIPO thể hiện qua 4 yếu tố C, I,P, O (Bối cảnh - Đầu vào - Quá trình - Đầu ra); cho phép tác giả vận dụng vào quản lýbồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả quản lý bồi dưỡng cán bộ chủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục Quản lý bồi dưỡng cán bộ Bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp huyện Khoa học giáo dụcTài liệu liên quan:
-
11 trang 465 0 0
-
205 trang 450 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 401 1 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
174 trang 362 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
5 trang 307 0 0
-
56 trang 283 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 256 0 0