Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 436.06 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA góp phần nâng cao chất lượng đào tạo GV đáp ứng yêu cầu xã hội và hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _________________________________________ VƯƠNG KIM THÀNH QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠOGIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN AUN-QA Chuyên ngành: Quản lí Giáo dục Mã số: 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2023 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học VinhNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Thái Văn ThànhPhản biện 1: .............................................Phản biện 2: .............................................Phản biện 3: ............................................. Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Bộ họp tại: Trường Đại học Vinh vào hồi......giờ......., ngày.......tháng.......năm 2023.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Đại học Vinh MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng nhưhiện nay, sự bùng nổ của cuộc Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tácđộng sâu sắc đến nền giáo dục (GD) nước ta, mở ra nhiều thời cơ và tháchthức cho chính giáo dục đại học (GDĐH). Giáo dục đại học Việt Nam cầnxây dựng chiến lược phát triển, tập trung cải cách mạnh mẽ quản lý (QL),nâng cao chất lượng đào tạo (CLĐT) mới có khả năng cạnh tranh, hội nhậpvới thị trường lao động của khu vực và thế giới. 1.2. Đại hội XIII chỉ đạo: “Tiếp tục đổi mới đồng bộ mục tiêu, nộidung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục và đào tạo theohướng hiện đại, hội nhập quốc tế... Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dụcViệt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. 1.3. Giáo dục đại học Việt Nam cần được đổi mới công tác quản lýCLĐT nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho công cuộc côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Bên cạnh thực hiện các quy định vềkiểm định chất lượng của Bộ GD&ĐT để đạt các chuẩn quốc gia, cáctrường đại học (ĐH) cần phải tiếp cận và triển khai đảm bảo CLĐT theocác mô hình để đạt các chuẩn quốc tế. 1.4. Quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA (ASEANUniversity Network - Quality Assurance) là một hướng đi mới, mô hìnhđược quan tâm, có nhiều nét tương thích và gần gũi với định hướng đào tạoở các trường ĐH nước ta. Tuy nhiên, việc tiếp cận AUN-QA vào QLCLđào tạo GVTH ở Việt Nam còn nhiều vấn đề lý luận chưa được làm rõ. Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Quản lý chất lượng đàotạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất các giảipháp quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA góp phần nâng caoCLĐT GV đáp ứng yêu cầu xã hội và hội nhập quốc tế. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học. 1 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chất lượng (QLCL) đào tạoGVTH theo tiếp cận AUN-QA. 4. Giả thuyết khoa học Quản lý chất lượng nguồn nhân lực chất lượng (CL) cao là mục tiêuhàng đầu của mọi quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Nếu chỉ rađược thực trạng và đề ra những giải pháp khoa học để quản lý CLĐTGVTH theo tiếp cận AUN-QA cho các trường ĐH có đào tạo GVTH ở ViệtNam thì sẽ nâng cao được hiệu quả QLCL ĐTGV, đáp ứng đổi mới cănbản, toàn diện GD và hội nhập quốc tế. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý CLĐT GVTH theo tiếpcận AUN-QA. 5.1.2. Khảo sát thực trạng quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA ở các cơ sở đào tạo. 5.1.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cậnAUN-QA. Thử nghiệm một giải pháp để kiểm chứng hiệu quả và tính khảthi của các giải pháp đề xuất trong luận án. 5.2. Phạm vi nghiên cứu Khảo sát được tiến hành tại 5 trường ĐH có đào tạo GVTH: Đại họcVinh; Đại học sư phạm Hà Nội; Đại học sư phạm Đà Nẵng, Đại học HàTĩnh và Đại học Quảng Bình. Số liệu thống kê được sử dụng nghiên cứu từ năm học 2017- 2018đến năm học 2021 - 2022 tại 5 trường ĐH. 6. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 6.1. Cách tiếp cận nghiên cứu: - Tiếp cận hệ thống - cấu trúc - Tiếp cận hoạt động - Tiếp cận thực tiễn - Tiếp cận AUN-QA 6.2. Các phương pháp nghiên cứu 6.2.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích và tổng hợptài liệu; Khái quát hóa và nhận định độc lập. 2 6.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra; Quan sát sưphạm; Lấy ý k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _________________________________________ VƯƠNG KIM THÀNH QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠOGIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN AUN-QA Chuyên ngành: Quản lí Giáo dục Mã số: 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2023 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học VinhNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Thái Văn ThànhPhản biện 1: .............................................Phản biện 2: .............................................Phản biện 3: ............................................. Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Bộ họp tại: Trường Đại học Vinh vào hồi......giờ......., ngày.......tháng.......năm 2023.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Đại học Vinh MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng nhưhiện nay, sự bùng nổ của cuộc Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tácđộng sâu sắc đến nền giáo dục (GD) nước ta, mở ra nhiều thời cơ và tháchthức cho chính giáo dục đại học (GDĐH). Giáo dục đại học Việt Nam cầnxây dựng chiến lược phát triển, tập trung cải cách mạnh mẽ quản lý (QL),nâng cao chất lượng đào tạo (CLĐT) mới có khả năng cạnh tranh, hội nhậpvới thị trường lao động của khu vực và thế giới. 1.2. Đại hội XIII chỉ đạo: “Tiếp tục đổi mới đồng bộ mục tiêu, nộidung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục và đào tạo theohướng hiện đại, hội nhập quốc tế... Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dụcViệt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. 1.3. Giáo dục đại học Việt Nam cần được đổi mới công tác quản lýCLĐT nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho công cuộc côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Bên cạnh thực hiện các quy định vềkiểm định chất lượng của Bộ GD&ĐT để đạt các chuẩn quốc gia, cáctrường đại học (ĐH) cần phải tiếp cận và triển khai đảm bảo CLĐT theocác mô hình để đạt các chuẩn quốc tế. 1.4. Quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA (ASEANUniversity Network - Quality Assurance) là một hướng đi mới, mô hìnhđược quan tâm, có nhiều nét tương thích và gần gũi với định hướng đào tạoở các trường ĐH nước ta. Tuy nhiên, việc tiếp cận AUN-QA vào QLCLđào tạo GVTH ở Việt Nam còn nhiều vấn đề lý luận chưa được làm rõ. Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Quản lý chất lượng đàotạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận AUN-QA” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất các giảipháp quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA góp phần nâng caoCLĐT GV đáp ứng yêu cầu xã hội và hội nhập quốc tế. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học. 1 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chất lượng (QLCL) đào tạoGVTH theo tiếp cận AUN-QA. 4. Giả thuyết khoa học Quản lý chất lượng nguồn nhân lực chất lượng (CL) cao là mục tiêuhàng đầu của mọi quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Nếu chỉ rađược thực trạng và đề ra những giải pháp khoa học để quản lý CLĐTGVTH theo tiếp cận AUN-QA cho các trường ĐH có đào tạo GVTH ở ViệtNam thì sẽ nâng cao được hiệu quả QLCL ĐTGV, đáp ứng đổi mới cănbản, toàn diện GD và hội nhập quốc tế. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý CLĐT GVTH theo tiếpcận AUN-QA. 5.1.2. Khảo sát thực trạng quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cận AUN-QA ở các cơ sở đào tạo. 5.1.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý CLĐT GVTH theo tiếp cậnAUN-QA. Thử nghiệm một giải pháp để kiểm chứng hiệu quả và tính khảthi của các giải pháp đề xuất trong luận án. 5.2. Phạm vi nghiên cứu Khảo sát được tiến hành tại 5 trường ĐH có đào tạo GVTH: Đại họcVinh; Đại học sư phạm Hà Nội; Đại học sư phạm Đà Nẵng, Đại học HàTĩnh và Đại học Quảng Bình. Số liệu thống kê được sử dụng nghiên cứu từ năm học 2017- 2018đến năm học 2021 - 2022 tại 5 trường ĐH. 6. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 6.1. Cách tiếp cận nghiên cứu: - Tiếp cận hệ thống - cấu trúc - Tiếp cận hoạt động - Tiếp cận thực tiễn - Tiếp cận AUN-QA 6.2. Các phương pháp nghiên cứu 6.2.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích và tổng hợptài liệu; Khái quát hóa và nhận định độc lập. 2 6.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra; Quan sát sưphạm; Lấy ý k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Quản lí Giáo dục Quản lý chất lượng đào tạo Đào tạo giáo viên tiểu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
206 trang 307 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
25 trang 193 1 0
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 159 0 0 -
27 trang 155 0 0
-
261 trang 151 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
284 trang 147 0 0