Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đánh giá thực trạng quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp tại một số cơ sở GDNN, đề xuất các giải pháp quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các KCN tỉnh Hà Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH THỦY QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2021 Công trình được hoàn thành tại : Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đặng Bá Lãm 2. PGS.TS. Nguyễn Công Giáp Phản biện 1: .................................................................... ................................................................... Phản biện 2: .................................................................... ................................................................... Phản biện 3: .................................................................... ................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm ............ Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhân lực là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển nhanh và bền vững của mỗi quốc gia. Phát triển nhân lực là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) bền vững của mỗi đất nước. Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng nêu lên chỉ có thể đạt được bằng con đường phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH đất nước, trong đó việc phát triển khu công nghiệp (KCN) có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Việc phát triển KCN ở Việt Nam sẽ góp phần thu hút đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó, còn tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động. Vì thế, vai trò của quản lý đào tạo nhân lực là vô cùng quan trọng trong đáp ứng nhu cầu của các KCN. Hà Nam là tỉnh cửa ngõ của Thủ đô, với hệ thống giao thông thuận tiện cả đường bộ lẫn đường thủy. Hà Nam đã và đang có những bước đi nhanh chóng trên con đường phát triển KT-XH, đặc biệt đến hết năm 2018, phát triển mạnh mẽ 8 KCN, trong đó 06 KCN đi vào hoạt động trọng điểm với cơ sở hạ tầng đồng bộ. Tỷ trọng công nghiệp trong tổng sản phẩm quốc nội tăng dần. Để đạt được thành công như vây, yếu tố nhân lực có trình độ đào tạo của tỉnh Hà Nam đóng một vai trò hết sức quan trọng. Nhân lực có trình độ đào tạo của Hà Nam trong những năm qua nhìn chung tăng cả về mặt quy mô và chất lượng; tuy nhiên để có nhân lực đáp ứng được nhu cầu phát triển KT-XH nói chung của tỉnh và các KCN tại Hà Nam nói riêng thì hiện nay còn đang thiếu về số lượng và chưa đạt về chất lượng. Ngoài ra, theo báo cáo của Ban quản lý các KCN, từ năm 2017, tại các KCN tỉnh Hà Nam, xu hướng nhu cầu tuyển dụng nhân lực của hầu hết các DN ở trong các KCN của tỉnh Hà Nam là tuyển dụng nhân lực có trình độ phổ thông và trung cấp, không có nhu cầu tuyển dụng nhân lực có trình độ cao đẳng, với lý do, theo trả lời phỏng vấn sâu của ông Trần Xuân D - một cán bộ lãnh đạo Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Hà Nam cho biết: “các DN trong các KCN cho rằng hầu hết nhân lực trình độ trung cấp và cao đẳng không quá chênh nhau về năng lực làm việc và đều phải đào tạo lại từ đầu trước khi bắt đầu vào công việc mới, trong khi đó nhân lực có trình độ cao đẳng thường có xu hướng yêu cầu về chế độ lương thưởng và đãi ngộ cao hơn, do vậy trong những năm gần đây các DN chỉ có xu hướng tuyển dụng nhân lực có trình độ phổ thông và trung cấp là chủ yếu”. Từ những lý do trên, luận án đề xuất nghiên cứu đề tài “Quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các KCN tỉnh Hà Nam”, nhằm đề xuất các giải pháp để quản lý hiệu quả cung cầu nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các KCN tỉnh Hà Nam. Đây là việc làm có tính cấp thiết cao. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp tại một số cơ sở GDNN, đề xuất các giải pháp quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các KCN tỉnh Hà Nam. 3. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các KCN. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các KCN tỉnh Hà Nam. 4. Giả thuyết khoa học 2 Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế sâu rộng đòi hỏi tất yếu phải đào tạo được đội ngũ nhân lực có đủ về số lượng, cơ cấu và trình độ chuyên môn chất lượng, đáp ứng được yêu cầu thay đổi của các ngành công nghiệp trong các KCN. Trong những năm qua, quản lyd đào tạo nhân lực trình độ trung cấp trong các KCN trên cả nước nói chung và Hà Nam nói riêng đã được nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên trên thực tế công tác này vẫn còn xuất hiện nhiều hạn chế. Vì vậy, nếu nghiên cứu đề xuất và triển khai đồng bộ các giải pháp phù hợp và khả thi trong quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các KCN tỉnh Hà Nam theo tiếp cận chức năng dựa vào CIPO thì sẽ nâng cao được hiệu quả đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ trung cấp của các KCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lý luận về quản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH THỦY QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2021 Công trình được hoàn thành tại : Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đặng Bá Lãm 2. PGS.TS. Nguyễn Công Giáp Phản biện 1: .................................................................... ................................................................... Phản biện 2: .................................................................... ................................................................... Phản biện 3: .................................................................... ................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm ............ Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhân lực là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển nhanh và bền vững của mỗi quốc gia. Phát triển nhân lực là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) bền vững của mỗi đất nước. Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng nêu lên chỉ có thể đạt được bằng con đường phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH đất nước, trong đó việc phát triển khu công nghiệp (KCN) có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Việc phát triển KCN ở Việt Nam sẽ góp phần thu hút đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó, còn tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động. Vì thế, vai trò của quản lý đào tạo nhân lực là vô cùng quan trọng trong đáp ứng nhu cầu của các KCN. Hà Nam là tỉnh cửa ngõ của Thủ đô, với hệ thống giao thông thuận tiện cả đường bộ lẫn đường thủy. Hà Nam đã và đang có những bước đi nhanh chóng trên con đường phát triển KT-XH, đặc biệt đến hết năm 2018, phát triển mạnh mẽ 8 KCN, trong đó 06 KCN đi vào hoạt động trọng điểm với cơ sở hạ tầng đồng bộ. Tỷ trọng công nghiệp trong tổng sản phẩm quốc nội tăng dần. Để đạt được thành công như vây, yếu tố nhân lực có trình độ đào tạo của tỉnh Hà Nam đóng một vai trò hết sức quan trọng. Nhân lực có trình độ đào tạo của Hà Nam trong những năm qua nhìn chung tăng cả về mặt quy mô và chất lượng; tuy nhiên để có nhân lực đáp ứng được nhu cầu phát triển KT-XH nói chung của tỉnh và các KCN tại Hà Nam nói riêng thì hiện nay còn đang thiếu về số lượng và chưa đạt về chất lượng. Ngoài ra, theo báo cáo của Ban quản lý các KCN, từ năm 2017, tại các KCN tỉnh Hà Nam, xu hướng nhu cầu tuyển dụng nhân lực của hầu hết các DN ở trong các KCN của tỉnh Hà Nam là tuyển dụng nhân lực có trình độ phổ thông và trung cấp, không có nhu cầu tuyển dụng nhân lực có trình độ cao đẳng, với lý do, theo trả lời phỏng vấn sâu của ông Trần Xuân D - một cán bộ lãnh đạo Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Hà Nam cho biết: “các DN trong các KCN cho rằng hầu hết nhân lực trình độ trung cấp và cao đẳng không quá chênh nhau về năng lực làm việc và đều phải đào tạo lại từ đầu trước khi bắt đầu vào công việc mới, trong khi đó nhân lực có trình độ cao đẳng thường có xu hướng yêu cầu về chế độ lương thưởng và đãi ngộ cao hơn, do vậy trong những năm gần đây các DN chỉ có xu hướng tuyển dụng nhân lực có trình độ phổ thông và trung cấp là chủ yếu”. Từ những lý do trên, luận án đề xuất nghiên cứu đề tài “Quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các KCN tỉnh Hà Nam”, nhằm đề xuất các giải pháp để quản lý hiệu quả cung cầu nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các KCN tỉnh Hà Nam. Đây là việc làm có tính cấp thiết cao. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp tại một số cơ sở GDNN, đề xuất các giải pháp quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các KCN tỉnh Hà Nam. 3. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các KCN. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các KCN tỉnh Hà Nam. 4. Giả thuyết khoa học 2 Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế sâu rộng đòi hỏi tất yếu phải đào tạo được đội ngũ nhân lực có đủ về số lượng, cơ cấu và trình độ chuyên môn chất lượng, đáp ứng được yêu cầu thay đổi của các ngành công nghiệp trong các KCN. Trong những năm qua, quản lyd đào tạo nhân lực trình độ trung cấp trong các KCN trên cả nước nói chung và Hà Nam nói riêng đã được nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên trên thực tế công tác này vẫn còn xuất hiện nhiều hạn chế. Vì vậy, nếu nghiên cứu đề xuất và triển khai đồng bộ các giải pháp phù hợp và khả thi trong quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các KCN tỉnh Hà Nam theo tiếp cận chức năng dựa vào CIPO thì sẽ nâng cao được hiệu quả đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ trung cấp của các KCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lý luận về quản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý đào tạo nhân lực Nguồn nhân lực Việt Nam Việc làm cho người lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
206 trang 304 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
27 trang 153 0 0
-
261 trang 149 0 0
-
29 trang 147 0 0
-
284 trang 146 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
26 trang 124 0 0