Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên trong bối cảnh đổi mới giáo dục
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 640.02 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiệm vụ của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lí luận về quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên và quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên trong bối cảnh đổi mới giáo dục ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng, đánh giá thực trạng về những vấn đề nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên trong bối cảnh đổi mới giáo dục 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ----- ----- ĐỖ VĂN HÀO QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊNTRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 9.14.01.14TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2021 2 Công trình được hoàn thành tại: Khoa Quản lý Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội . Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Kiểm TS. Nguyễn Văn Quốc Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Văn Thuần Trường Đại học giáo dục – ĐHQG Hà Nội Phản biện 2 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Phản biện 3: PGS.TS. Đỗ Văn Đoạt Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …....giờ … ngày ..… tháng..…năm……. Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội 3 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 1. Đỗ Văn Hào (2015), “Phát triển đội ngũ giáo viên dạy chuyên theokhung năng lực nghề nghiệp của trường THPT chuyên Nguyễn Trãi HảiDương”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số đặc biệt tháng 7 – 2015, tr. 144 – 147. 2. Đỗ Văn Hào (2015), “Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPTchuyên Nguyễn Trãi tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 118, tr. 46- 49. 3. Đỗ Văn Hào (2015) “Kết quả thi học sinh giỏi quốc gia của trườngTHPT chuyên Nguyễn Trãi tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 119,tr. 58 - 61. 4. Đỗ Văn Hào (2015) “Quản lý đội tuyển thi học sinh giỏi của trườngTHPT chuyên Nguyễn Trãi tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 74,tr. 52 – 55. 5. Đỗ Văn Hào (2019) “Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trườngTHPT chuyên tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 196, tr. 36 – 38. 6. Đỗ Văn Hào (đồng tác giả với Đặng Thu Thủy) (2019) “Biện phápphát triển đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên của tỉnh Hải Dương”, Tạpchí Quản lý giáo dục, số 6, tr. 91 – 100. 7. Đỗ Văn Hào (đồng tác giả với Đặng Thu Thủy) (2019) “Đào tạo vàphát triển giáo viên THPT đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới”, Tạpchí Quản lý giáo dục, số 8, tr.11 – 17. 8. Đỗ Văn Hào (2019) “Một số vấn đề lí luận về phát triển đội ngũ giáoviên trường THPT chuyên”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt kì 3 tháng 5/2019, tr.100 - 105. 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cùng với cả nước, ngành giáo dục bước vào hội nhập, cạnh tranh mangtầm quốc tế. Vì vậy chất lượng nguồn nhân lực, trong đó có NNL giáo dục, đặcbiệt nhân lực chất lượng cao như lực lượng xung kích mũi nhọn trong côngcuộc xây dựng đất nước. Đây là nhân tố quyết định thành công của hội nhập vàcạnh tranh quốc tế. Đóng vai trò hàng đầu trong công cuộc này là ĐNGV, đặcbiệt ĐNGV trường THPT chuyên trong hệ thống các trường THPT chuyên trêncả nước. Để GV trường THPT chuyên làm tròn sứ mệnh của mình, vai trò quảnlý từ cấp cao nhất đến nhà trường là không thể thiếu. Vấn đề là ở mỗi cấp quảnlý theo tiếp cận nào cho phù hợp? Đứng trước yêu cầu và nhiệm vụ chính trị của đất nước, những thời cơ vàthách thức của xu thế Đổi mới giáo dục toàn cầu, ngành GD&ĐT nước ta cần phảicó sự “chuyển biến căn bản và toàn diện”, trong đó việc phát triển ĐNGV được coilà nhiệm vụ trọng tâm theo đúng tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW. Điều này đãđược Luật giáo dục khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảmbảo chất lượng giáo dục”. ĐNGV là nhân tố quyết định của giáo dục. Chính vì thế,Ban bí thư Trung ương Đảng đã ban hành chỉ thị 40-CT/TW về việc phát triển,nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, trong đó mụctiêu tổng quát đã nêu: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dụcđược chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệtchú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lương tâm, tay nghề của nhàgiáo; thông qua việc quản lý phát triển đúng hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáodục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng ngày càng cao của sự nghiệpCNH – HĐH đất nước”. Thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Quyết định của Thủtướng Chính phủ, Bộ GD&ĐT đã triển khai Chương trình giáo dục phổ thôngmới (GDPT 2018), chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng theođịnh hướng phát triển phẩm chất và năng lực của HS; tạo môi trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên trong bối cảnh đổi mới giáo dục 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ----- ----- ĐỖ VĂN HÀO QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊNTRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 9.14.01.14TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2021 2 Công trình được hoàn thành tại: Khoa Quản lý Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội . Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Kiểm TS. Nguyễn Văn Quốc Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Văn Thuần Trường Đại học giáo dục – ĐHQG Hà Nội Phản biện 2 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Phản biện 3: PGS.TS. Đỗ Văn Đoạt Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …....giờ … ngày ..… tháng..…năm……. Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội 3 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 1. Đỗ Văn Hào (2015), “Phát triển đội ngũ giáo viên dạy chuyên theokhung năng lực nghề nghiệp của trường THPT chuyên Nguyễn Trãi HảiDương”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số đặc biệt tháng 7 – 2015, tr. 144 – 147. 2. Đỗ Văn Hào (2015), “Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPTchuyên Nguyễn Trãi tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 118, tr. 46- 49. 3. Đỗ Văn Hào (2015) “Kết quả thi học sinh giỏi quốc gia của trườngTHPT chuyên Nguyễn Trãi tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 119,tr. 58 - 61. 4. Đỗ Văn Hào (2015) “Quản lý đội tuyển thi học sinh giỏi của trườngTHPT chuyên Nguyễn Trãi tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 74,tr. 52 – 55. 5. Đỗ Văn Hào (2019) “Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trườngTHPT chuyên tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 196, tr. 36 – 38. 6. Đỗ Văn Hào (đồng tác giả với Đặng Thu Thủy) (2019) “Biện phápphát triển đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên của tỉnh Hải Dương”, Tạpchí Quản lý giáo dục, số 6, tr. 91 – 100. 7. Đỗ Văn Hào (đồng tác giả với Đặng Thu Thủy) (2019) “Đào tạo vàphát triển giáo viên THPT đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới”, Tạpchí Quản lý giáo dục, số 8, tr.11 – 17. 8. Đỗ Văn Hào (2019) “Một số vấn đề lí luận về phát triển đội ngũ giáoviên trường THPT chuyên”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt kì 3 tháng 5/2019, tr.100 - 105. 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cùng với cả nước, ngành giáo dục bước vào hội nhập, cạnh tranh mangtầm quốc tế. Vì vậy chất lượng nguồn nhân lực, trong đó có NNL giáo dục, đặcbiệt nhân lực chất lượng cao như lực lượng xung kích mũi nhọn trong côngcuộc xây dựng đất nước. Đây là nhân tố quyết định thành công của hội nhập vàcạnh tranh quốc tế. Đóng vai trò hàng đầu trong công cuộc này là ĐNGV, đặcbiệt ĐNGV trường THPT chuyên trong hệ thống các trường THPT chuyên trêncả nước. Để GV trường THPT chuyên làm tròn sứ mệnh của mình, vai trò quảnlý từ cấp cao nhất đến nhà trường là không thể thiếu. Vấn đề là ở mỗi cấp quảnlý theo tiếp cận nào cho phù hợp? Đứng trước yêu cầu và nhiệm vụ chính trị của đất nước, những thời cơ vàthách thức của xu thế Đổi mới giáo dục toàn cầu, ngành GD&ĐT nước ta cần phảicó sự “chuyển biến căn bản và toàn diện”, trong đó việc phát triển ĐNGV được coilà nhiệm vụ trọng tâm theo đúng tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW. Điều này đãđược Luật giáo dục khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảmbảo chất lượng giáo dục”. ĐNGV là nhân tố quyết định của giáo dục. Chính vì thế,Ban bí thư Trung ương Đảng đã ban hành chỉ thị 40-CT/TW về việc phát triển,nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, trong đó mụctiêu tổng quát đã nêu: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dụcđược chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệtchú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lương tâm, tay nghề của nhàgiáo; thông qua việc quản lý phát triển đúng hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáodục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng ngày càng cao của sự nghiệpCNH – HĐH đất nước”. Thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Quyết định của Thủtướng Chính phủ, Bộ GD&ĐT đã triển khai Chương trình giáo dục phổ thôngmới (GDPT 2018), chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng theođịnh hướng phát triển phẩm chất và năng lực của HS; tạo môi trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục Quản lý đội ngũ giáo viên Đổi mới phương pháp giáo dục Chương trình giáo dục phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
5 trang 267 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
5 trang 195 0 0