Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống xâm hại tình dục cho học sinh trung học cơ sở
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 706.87 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống xâm hại tình dục cho học sinh trung học cơ sở" là nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất các biện pháp đổi mới quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống xâm hại tình dục cho học sinh trung học cơ sở, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống xâm hại tình dục cho học sinh trung học cơ sở BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HOÀI CHUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCPHÒNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2022 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. THÁI VĂN THÀNH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp trường họp tại ……………………………………………………… vào hồi ……….. giờ …… ngày…… tháng …… năm……..Có thể tìm hiểu luận án tại: - Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh. - Thư viện Quốc gia Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Quan điểm xuyên suốt thể hiện trong đường lối, chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nước Việt Nam là coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự pháttriển, trong đó, trẻ em là tương lai của dân tộc, chủ nhân kế tục sự nghiệp phát triển đấtnước; coi nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc trẻ em là một trong những mục tiêu cơ bản củachiến lược con người; tạo cơ hội cho trẻ em được phát triển toàn diện, bình đẳng về thểchất, trí tuệ, tinh thần; bảo đảm mọi trẻ em được sống trong môi trường an toàn, hạn chếcác hành vi xâm hại hay bóc lột trẻ em. Vấn đề này cũng được quy định rõ trong điều 100Luật Trẻ em năm 2016 về yêu cầu trau dồi kiến thức, kỹ năng giáo dục trẻ em về đạo đức,nhân cách, quyền và bổn phận của trẻ em; tạo môi trường an toàn, phòng ngừa tai nạnthương tích cho trẻ em; phòng ngừa trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, có nguy cơ bị xâmhại hoặc bị xâm hại. 1.2. Trong những năm gần đây, xâm hại tình dục trẻ em đã và đang trở thành vấnđề nổi cộm, gây nhiều bức xúc trong dư luận xã hội, diễn biến ngày càng phức tạp và cóchiều hướng gia tăng. Xâm hại tình dục trẻ em có thể xảy ra với bất cứ trẻ nào, vào bất kìtình huống nào, tại bất cứ nơi đâu trên toàn thế giới. Theo số liệu thống kê trong năm gầnđây, Việt Nam đã xảy ra ngày càng nhiều vụ việc trẻ em bị xâm hại tình dục, vấn đề nàyđã và đang làm nhức nhối các cơ quan chức năng, những người làm cha mẹ, nhà trườngvà toàn xã hội. 1.3. Lứa tuổi học sinh trung học cơ sở (11-14 tuổi) còn gọi là lứa tuổi thiếu niên có mộtvị trí đặc biệt quan trọng, đây là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi ấu thơ sang tuổi trưởng thành vàđược phản ánh bằng những tên gọi khác nhau như: “thời kỳ quá độ”, “tuổi khó bảo”, “tuổikhủng hoảng”. Đây là lứa tuổi có bước nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần. Lứa tuổi cần đượcquan tâm, chăm sóc, định hướng và giáo dục để các em được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹnăng, thái độ phòng, tránh những nguy cơ bị xâm hại. Trẻ em cần được đặc biệt bảo vệ, đây là trách nhiệm của gia đình, nhà trường vàcủa toàn xã hội. Những người làm công tác liên quan đến bảo vệ trẻ em (gồm giáo viên,cán bộ y tế, cán bộ xã hội, công an, và các cán bộ làm công tác bảo vệ trẻ em tại cộngđồng…) đóng vai trò quan trọng trong việc phát hiện, phòng, chống và ứng phó với nhữngnguy cơ bị xâm hại của trẻ, trong đó nhà trường đóng vai trò chủ đạo. Qua tìm hiểu nhữngvụ việc xâm hại tình dục trẻ em trong thời gian gần đây cho thấy, phần lớn do các em thiếukiến thức hoặc chưa hoàn thiện kiến thức, kỹ năng cơ bản trong ứng phó các thủ đoạn,hành vi xâm hại tình dục. 1.4. Có thể thấy, giáo dục phòng, chống xâm hại tình dục cho học sinh là hoạt độngquan trọng trong nhà trường nhằm hỗ trợ, bảo vệ học sinh tránh bị xâm hại tình dục. Thông qua 2việc phát triển cho học sinh năng lực hành động thích ứng trước các tình huống thực tiễn; sửdụng các kỹ năng đã được học để tránh xa, tự bảo vệ mình trước nguy cơ bị xâm hại tình dụcmột cách hiệu quả, hướng tới phát triển toàn diện nhân cách học sinh. Trong thời gian qua, Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể đối với quản lý hoạtđộng giáo dục phòng, chống xâm hại tình dục cho học sinh. Các cơ sở giáo dục đã lồngghép nội dung giáo dục phòng, chống xâm hại tình dục cho học sinh trong các môn họcchính khóa, hoạt động trải nghiệm hay các chiến dịch sức khỏe cộng đồng,... bước đầu đạtnhững kết quả đáng kể. Tuy nhiên, vẫn còn bộc lộ một số hạn chế, bất cập. 1.5. Việc quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống xâm hại tình dục cho học sinhtrung học cơ sở đã có một số tác giả đề cập đến trên nhiều phương diện khác nhau, nhưngchưa có nghiên cứu sâu và vận dụng một cách hiệu quả ở các trường trung học cơ sở. Đasố các trường chưa xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thứcgiáo dục phòng, chống xâm hại tình dục cho học sinh một cách bài bản nên còn có nhữnglúng túng trước những tình huống thực tiễn đặt ra. Nhằm thực hiện hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực, xâmhại cho học sinh, ngành giáo dục đã luôn quan tâm, chú trọng chỉ đạo vấn đề này. Bộ Giáodục và Đào tạo đã có nhiều văn bản quan trọng nhằm tổ chức và triển khai thực hiện mạnhmẽ, thiết thực hoạt động tại các cơ sở giáo dục. Để tăng cường chỉ đạo vấn đề này, BộGiáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định số 987/QĐ-BGDĐT, ngày 17/04/2020 về kếhoạch hành động phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em trongcác cơ sở giáo dục giai đoạn 2020-2025, đây là căn cứ pháp lý quan trọng để các cơ sởgiáo dục triển khai các giải pháp căn bản, đồng bộ nhằm tăng cường và phát huy hiệu quảcông tác quản lý hoạt động giáo dục nói chung, trong đó có giáo dục phòng, chống xâmhại tình dục cho học sinh. Từ đó có thể thấy, để giáo dục phò ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống xâm hại tình dục cho học sinh trung học cơ sở BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HOÀI CHUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCPHÒNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2022 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. THÁI VĂN THÀNH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp trường họp tại ……………………………………………………… vào hồi ……….. giờ …… ngày…… tháng …… năm……..Có thể tìm hiểu luận án tại: - Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh. - Thư viện Quốc gia Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Quan điểm xuyên suốt thể hiện trong đường lối, chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nước Việt Nam là coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự pháttriển, trong đó, trẻ em là tương lai của dân tộc, chủ nhân kế tục sự nghiệp phát triển đấtnước; coi nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc trẻ em là một trong những mục tiêu cơ bản củachiến lược con người; tạo cơ hội cho trẻ em được phát triển toàn diện, bình đẳng về thểchất, trí tuệ, tinh thần; bảo đảm mọi trẻ em được sống trong môi trường an toàn, hạn chếcác hành vi xâm hại hay bóc lột trẻ em. Vấn đề này cũng được quy định rõ trong điều 100Luật Trẻ em năm 2016 về yêu cầu trau dồi kiến thức, kỹ năng giáo dục trẻ em về đạo đức,nhân cách, quyền và bổn phận của trẻ em; tạo môi trường an toàn, phòng ngừa tai nạnthương tích cho trẻ em; phòng ngừa trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, có nguy cơ bị xâmhại hoặc bị xâm hại. 1.2. Trong những năm gần đây, xâm hại tình dục trẻ em đã và đang trở thành vấnđề nổi cộm, gây nhiều bức xúc trong dư luận xã hội, diễn biến ngày càng phức tạp và cóchiều hướng gia tăng. Xâm hại tình dục trẻ em có thể xảy ra với bất cứ trẻ nào, vào bất kìtình huống nào, tại bất cứ nơi đâu trên toàn thế giới. Theo số liệu thống kê trong năm gầnđây, Việt Nam đã xảy ra ngày càng nhiều vụ việc trẻ em bị xâm hại tình dục, vấn đề nàyđã và đang làm nhức nhối các cơ quan chức năng, những người làm cha mẹ, nhà trườngvà toàn xã hội. 1.3. Lứa tuổi học sinh trung học cơ sở (11-14 tuổi) còn gọi là lứa tuổi thiếu niên có mộtvị trí đặc biệt quan trọng, đây là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi ấu thơ sang tuổi trưởng thành vàđược phản ánh bằng những tên gọi khác nhau như: “thời kỳ quá độ”, “tuổi khó bảo”, “tuổikhủng hoảng”. Đây là lứa tuổi có bước nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần. Lứa tuổi cần đượcquan tâm, chăm sóc, định hướng và giáo dục để các em được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹnăng, thái độ phòng, tránh những nguy cơ bị xâm hại. Trẻ em cần được đặc biệt bảo vệ, đây là trách nhiệm của gia đình, nhà trường vàcủa toàn xã hội. Những người làm công tác liên quan đến bảo vệ trẻ em (gồm giáo viên,cán bộ y tế, cán bộ xã hội, công an, và các cán bộ làm công tác bảo vệ trẻ em tại cộngđồng…) đóng vai trò quan trọng trong việc phát hiện, phòng, chống và ứng phó với nhữngnguy cơ bị xâm hại của trẻ, trong đó nhà trường đóng vai trò chủ đạo. Qua tìm hiểu nhữngvụ việc xâm hại tình dục trẻ em trong thời gian gần đây cho thấy, phần lớn do các em thiếukiến thức hoặc chưa hoàn thiện kiến thức, kỹ năng cơ bản trong ứng phó các thủ đoạn,hành vi xâm hại tình dục. 1.4. Có thể thấy, giáo dục phòng, chống xâm hại tình dục cho học sinh là hoạt độngquan trọng trong nhà trường nhằm hỗ trợ, bảo vệ học sinh tránh bị xâm hại tình dục. Thông qua 2việc phát triển cho học sinh năng lực hành động thích ứng trước các tình huống thực tiễn; sửdụng các kỹ năng đã được học để tránh xa, tự bảo vệ mình trước nguy cơ bị xâm hại tình dụcmột cách hiệu quả, hướng tới phát triển toàn diện nhân cách học sinh. Trong thời gian qua, Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể đối với quản lý hoạtđộng giáo dục phòng, chống xâm hại tình dục cho học sinh. Các cơ sở giáo dục đã lồngghép nội dung giáo dục phòng, chống xâm hại tình dục cho học sinh trong các môn họcchính khóa, hoạt động trải nghiệm hay các chiến dịch sức khỏe cộng đồng,... bước đầu đạtnhững kết quả đáng kể. Tuy nhiên, vẫn còn bộc lộ một số hạn chế, bất cập. 1.5. Việc quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống xâm hại tình dục cho học sinhtrung học cơ sở đã có một số tác giả đề cập đến trên nhiều phương diện khác nhau, nhưngchưa có nghiên cứu sâu và vận dụng một cách hiệu quả ở các trường trung học cơ sở. Đasố các trường chưa xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thứcgiáo dục phòng, chống xâm hại tình dục cho học sinh một cách bài bản nên còn có nhữnglúng túng trước những tình huống thực tiễn đặt ra. Nhằm thực hiện hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực, xâmhại cho học sinh, ngành giáo dục đã luôn quan tâm, chú trọng chỉ đạo vấn đề này. Bộ Giáodục và Đào tạo đã có nhiều văn bản quan trọng nhằm tổ chức và triển khai thực hiện mạnhmẽ, thiết thực hoạt động tại các cơ sở giáo dục. Để tăng cường chỉ đạo vấn đề này, BộGiáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định số 987/QĐ-BGDĐT, ngày 17/04/2020 về kếhoạch hành động phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em trongcác cơ sở giáo dục giai đoạn 2020-2025, đây là căn cứ pháp lý quan trọng để các cơ sởgiáo dục triển khai các giải pháp căn bản, đồng bộ nhằm tăng cường và phát huy hiệu quảcông tác quản lý hoạt động giáo dục nói chung, trong đó có giáo dục phòng, chống xâmhại tình dục cho học sinh. Từ đó có thể thấy, để giáo dục phò ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Phòng chống xâm hại tình dục Giáo dục kỹ năng cho học sinh THCS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Giáo dục phòng chống xâm hại tình dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
206 trang 304 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
27 trang 153 0 0
-
261 trang 149 0 0
-
29 trang 147 0 0
-
284 trang 146 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
26 trang 125 0 0