Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng bằng Sông Cửu Long
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.60 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng bằng Sông Cửu Long nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng ĐNGV và thực trạng quản lý phát triển ĐNGV trường CĐN, từ đó đề xuất một số giải pháp quản lý phát triển ĐNGV CĐN đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng ĐBSCL trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng bằng Sông Cửu Long 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN MỸ LOAN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÀO TẠO NHÂN LỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 62.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2014 2 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. PHAN CHÍNH THỨC 2. TS. TRẦN VĂN HÙNG Phản biện 1: PGS.TS Trần Khánh Đức - Trường Đại học Bách khoa - Hà Nội. Phản biện 2: PGS.TS Bùi Minh Hiền - Trường Đại học Sư Phạm - Hà Nội. Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Tiến Hùng - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện khoa học giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội. Vào hồi....giờ...., ngày.....tháng......năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc g ia Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX về phương hướng nhiệm vụ cơ bản của GD -ĐT khẳng định: “Chuẩn hóa đội ngũ GV và CBQL giáo dục về chất lượng chính trị, phẩm ch ất đạo đức và trình độ nghề nghiệp”. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quả n lý giáo dục, phát triển đội ngũ GV và CBQL giáo dục là khâu then chốt”. Chiến lược phát triển KT-XH 2011-2020 xác định: “phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược”. Sau mười năm thực hiện chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 -2010, GD-ĐT và dạy nghề đã đạt được những thành tựu góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới đất nước, song cũng còn không ít những yếu kém, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển KT -XH. Chiến lược phát triển gi áo dục 2011-2020 xác định mục tiêu: “Đến năm 2020, nền giáo dục nước ta đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế”. Đồng thời đề ra 8 giải pháp phát triển giáo dục, trong đó “Phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục” là giải pháp then chốt. Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 -2020 đề xuất 9 giải pháp, trong đó: “Phát triển đội ngũ GV, giảng viên và CBQL dạy nghề” là giải pháp đột phá. Việc hình thành và phát triển các trường CĐN, nhất là ở vùng ĐBSCL thời gian qua đạt được một số kết quả trong việc đáp ứng nhân lực có kỹ năng nghề (KNN) cao. ĐNGV các trường CĐN phát triển về số lượng, chất lượng song vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, đang đặt ra những yêu cầu khách quan và cấp th iết phải giải quyết nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực , góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng CNH-HĐH, nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập cho người lao động và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng Đồng bằng sông Cửu long”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng ĐNGV và thực trạng quản lý phát triển ĐNGV trường CĐN, từ đó đề xuất một số giải pháp quản lý phát triển ĐNGV CĐN đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng ĐBSCL trong thời gian tới. 3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu : Công tác quản lý phát triển ĐNGV trường CĐN vùng ĐBSCL. 3.2. Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giáo viên cao đẳng nghề vùng ĐBSCL. 4. Giả thuyết khoa học Trước yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục -đào tạo và dạy nghề, ĐNGV tr ường CĐN vùng ĐBSCL còn chưa đạt chuẩn, công tác quản lý phát triển ĐNGV trường CĐN vùng ĐBSCL nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng ĐBSCL còn nhiều hạn chế: Nếu nghiên cứu đề xuất được những giải pháp phù hợp về quy hoạch; đổi mới tuyển chọn, sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng; quan hệ hợp tác với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; chế độ chính sách và kiểm tra, đánh giá thì công tác quản lý phát triển 4 ĐNGV trường CĐN sẽ đạt hiệu quả, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho vùng ĐBSCL trong thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập quốc tế. 5. Nội dung và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý phát triển ĐNGV trường CĐN. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý phát triển ĐNGV CĐN tại một số trường CĐN vùng ĐBSCL. - Đề xuất giải pháp quản lý phát triển ĐNGV trường CĐN đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng ĐBSCL trong thời kỳ CNH -HĐH. 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Đánh giá thực trạng ĐNGV và thực trạng quản lý phát triển ĐNGV ở một số trường CĐN vùng ĐBSCL giai đoạn 2008 -2011. - Đề x uất giải pháp quản lý phát triển ĐNGV các trường CĐN vùng ĐBSCL đến năm 2015, định hướng đến 2020. - Tiến hành thử nghiệm một số giải pháp. 6. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 6.1. Cách tiếp cận Bao gồm: Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận phát triển nhân lực; Tiếp cận thực tiễn; Tiếp cận chuẩn hóa; Tiếp cận cung- cầu thị trường lao động. 6.2. Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích, tổng hợp các tài liệu để làm CSLL cho vấn đề cần nghiên cứu. - Vận dụng cụ thể các lý thuyết tổng quát vào việc xác định các giải pháp quản lý phát triển ĐNGV CĐN. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng bằng Sông Cửu Long 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN MỸ LOAN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÀO TẠO NHÂN LỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 62.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2014 2 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. PHAN CHÍNH THỨC 2. TS. TRẦN VĂN HÙNG Phản biện 1: PGS.TS Trần Khánh Đức - Trường Đại học Bách khoa - Hà Nội. Phản biện 2: PGS.TS Bùi Minh Hiền - Trường Đại học Sư Phạm - Hà Nội. Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Tiến Hùng - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện khoa học giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội. Vào hồi....giờ...., ngày.....tháng......năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc g ia Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX về phương hướng nhiệm vụ cơ bản của GD -ĐT khẳng định: “Chuẩn hóa đội ngũ GV và CBQL giáo dục về chất lượng chính trị, phẩm ch ất đạo đức và trình độ nghề nghiệp”. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quả n lý giáo dục, phát triển đội ngũ GV và CBQL giáo dục là khâu then chốt”. Chiến lược phát triển KT-XH 2011-2020 xác định: “phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược”. Sau mười năm thực hiện chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 -2010, GD-ĐT và dạy nghề đã đạt được những thành tựu góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới đất nước, song cũng còn không ít những yếu kém, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển KT -XH. Chiến lược phát triển gi áo dục 2011-2020 xác định mục tiêu: “Đến năm 2020, nền giáo dục nước ta đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế”. Đồng thời đề ra 8 giải pháp phát triển giáo dục, trong đó “Phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục” là giải pháp then chốt. Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 -2020 đề xuất 9 giải pháp, trong đó: “Phát triển đội ngũ GV, giảng viên và CBQL dạy nghề” là giải pháp đột phá. Việc hình thành và phát triển các trường CĐN, nhất là ở vùng ĐBSCL thời gian qua đạt được một số kết quả trong việc đáp ứng nhân lực có kỹ năng nghề (KNN) cao. ĐNGV các trường CĐN phát triển về số lượng, chất lượng song vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, đang đặt ra những yêu cầu khách quan và cấp th iết phải giải quyết nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực , góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng CNH-HĐH, nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập cho người lao động và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng Đồng bằng sông Cửu long”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng ĐNGV và thực trạng quản lý phát triển ĐNGV trường CĐN, từ đó đề xuất một số giải pháp quản lý phát triển ĐNGV CĐN đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng ĐBSCL trong thời gian tới. 3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu : Công tác quản lý phát triển ĐNGV trường CĐN vùng ĐBSCL. 3.2. Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giáo viên cao đẳng nghề vùng ĐBSCL. 4. Giả thuyết khoa học Trước yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục -đào tạo và dạy nghề, ĐNGV tr ường CĐN vùng ĐBSCL còn chưa đạt chuẩn, công tác quản lý phát triển ĐNGV trường CĐN vùng ĐBSCL nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng ĐBSCL còn nhiều hạn chế: Nếu nghiên cứu đề xuất được những giải pháp phù hợp về quy hoạch; đổi mới tuyển chọn, sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng; quan hệ hợp tác với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; chế độ chính sách và kiểm tra, đánh giá thì công tác quản lý phát triển 4 ĐNGV trường CĐN sẽ đạt hiệu quả, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho vùng ĐBSCL trong thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập quốc tế. 5. Nội dung và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý phát triển ĐNGV trường CĐN. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý phát triển ĐNGV CĐN tại một số trường CĐN vùng ĐBSCL. - Đề xuất giải pháp quản lý phát triển ĐNGV trường CĐN đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng ĐBSCL trong thời kỳ CNH -HĐH. 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Đánh giá thực trạng ĐNGV và thực trạng quản lý phát triển ĐNGV ở một số trường CĐN vùng ĐBSCL giai đoạn 2008 -2011. - Đề x uất giải pháp quản lý phát triển ĐNGV các trường CĐN vùng ĐBSCL đến năm 2015, định hướng đến 2020. - Tiến hành thử nghiệm một số giải pháp. 6. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 6.1. Cách tiếp cận Bao gồm: Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận phát triển nhân lực; Tiếp cận thực tiễn; Tiếp cận chuẩn hóa; Tiếp cận cung- cầu thị trường lao động. 6.2. Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích, tổng hợp các tài liệu để làm CSLL cho vấn đề cần nghiên cứu. - Vận dụng cụ thể các lý thuyết tổng quát vào việc xác định các giải pháp quản lý phát triển ĐNGV CĐN. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Giáo dục Quản lý đội ngũ giảng viên Cao đẳng Nghề Đào tạo nhân lực Khoa học giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 441 0 0
-
205 trang 418 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 305 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
5 trang 273 0 0
-
56 trang 268 2 0
-
228 trang 264 0 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 236 1 0