Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý phương tiện dạy học ở trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dục

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 459.31 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án có 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý phương tiện dạy học ở trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dục. Chương 2. Thực trạng quản lý phương tiện dạy học ở các trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dục. Chương 3. Biện pháp quản lý phương tiện dạy học ở các trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý phương tiện dạy học ở trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dụcĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMTRẦN VĂN MỪNGQUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌCỞ TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬTTHEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤCNgành: Quản lý Giáo dụcMã số: 9140114TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCTHÁI NGUYÊN - 201824Công trình được hoàn thành tại:TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNNgười hướng khoa học:PGS.TS LÊ KHÁNH TUẤNPGS.TS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀNPhản biện 1: .........................................................Phản biện 2: .........................................................Phản biện 3: .........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trườnghọp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNVào hồi .......... giờ ........ ngày .....tháng ...... năm 201...Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia- Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên- Thư viện Trường Đại học Sư phạm- Bổ sung, cập nhật các tiêu chí QL PTDH ở các cơ sở đào tạonghề theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và kiểm tragiám sát chặt chẽ.- Quy định chức danh, vị trí việc làm đối với cán bộ, viên chứclàm công tác PTDH trong hệ thống chức danh ở các trường cao đẳng- đại học đào tạo nghề.2.2.2. Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo- Xây dựng chương trình và mở các mã ngành ĐT, bồi dưỡng nhânlực về công tác QL, khai thác, sử dung PTDH ở các trình độ khác nhau.- Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng liênkết, liên thông với chương ĐT nghề để tạo điều kiện cho học sinhphổ thông sau khi tốt nghiệp có thể vào học các cơ sở đào tạo nghềmột cách thuận lợi, hợp lý.2.2. Đối với các cấp quản lý của các tỉnh thành- Hỗ trợ, giúp đỡ các cơ sở đào tạo nghề, các trường CĐKT-KTđóng trên địa bàn những vấn đề liên quan đến việc QL PTDH.- Ban hành các chính sách, quy định tạo sự phối hợp thống nhất,đồng bộ các cấp chính quyền, các đoàn thể, tổ chức, doanh nghiệp,…trong việc xã hội hóa công tác QL PTDH ở các trường CĐKT-KTtheo tiếp cận ĐBCL GD.2.3. Đối với các trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật2.3.1. Đối với Ban Giám hiệu, đội ngũ cán bộ quản lý- Tổ chức chỉ đạo, thực hiện để cụ thể hóa các văn bản hiện hànhvề QL PTDH thành các quy định, nội quy đảm bảo nguyên tắc chungcũng như phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường.- Tăng cường liên kết với các tập thể, cá nhân ngoài trường để thựchiện xã hội hóa công tác QL PTDH, khai thác các nguồn lực của xã hộiđể đầu tư, bổ sung PTDH phục vụ các hoạt động của nhà trường.2.3.2. Đối với giảng viên, nhân viênKhông ngừng nâng cao trình độ, năng lực, ý thức trách nhiệmtrong việc quản lý, khai thác, sử dụng, bảo quản PTDH trong côngtác giảng dạy, NCKH và chuyển giao công nghệ. Tích cực tham giaquá trình QL PTDH đáp ứng ĐBCL GD.2.4. Đối với các doanh nghiệpCác doanh nghiệp cần phối hợp, hỗ trợ các trường CĐKT-KTtrong việc QL PTDH với tư cách những chủ thể nâng cao CL nguồnnhân lực cho các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Chủ động, tích cực hợp tácvới nhà trường trong việc đầu tư, khai thác PTDH cũng như hỗ trợnguồn nhân lực (cán bộ kỹ thuật, kỹ sư,…), tư vấn về việc mua sắmPTDH cập nhật với công nghệ sản xuất mới.23nghề, phát triển nhân cách của người lao động mới. Quản lý PTDH làquá trình tác động có mục đích của chủ thể quản lý nhằm xây dựng,phát triển, bảo quản và sử dụng hệ thống PTDH, đảm bảo cho hệthống đó phát huy tác dụng, đem lại hiệu quả cao trong đào tạo ngànhnghề, đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội.1.2. Thực trạng công tác quản lý PTDH ở trường CĐKT-KTtrên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh và vùng phụ cận cho thấy đội ngũCBQL, GV, NV làm công tác QL PTDH đã cơ bản đáp ứng về sốlượng, chuẩn về trình độ chuyên môn, về năng lực quản lý, kỹ năngsử dụng trong thực tiễn quản lý, đầu tư, khai thác, sử dụng PTDH. Đócũng là kết quả chung về công tác xây dựng kế hoạch, công tác khaithác, bảo quản, sử dụng, cũng như công tác thanh tra, kiểm tra, đánhgiá hiệu quả công tác PTDH. Tuy nhiên, với yêu cầu nhiệm vụ mới,trong bối cảnh cạnh tranh CL nguồn nhân lực, công tác QL PTDHtheo tiếp cận ĐBCL GD ở trường CĐKT-KT cần phải tiếp tục đổimới một cách toàn diện tất cả các khâu từ việc xây dựng kế hoạch, tổchức và chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá.1.3. Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tôi đã đề xuất6 biện pháp QL PTDH theo tiếp cận ĐBCL GD ở các trường CĐKTKT. Mỗi biện pháp được chúng tôi xác định mục tiêu, nội dung,cách thức thực hiện và điều kiện thực hiện. Chúng tôi cũng khẳngđịnh các biện pháp nói trên có mối quan hệ mật thiết, hữu cơ trongviệc nâng cao chất lượng QL PTDH theo tiếp cận ĐBCL GD ởtrường CĐKT-KT hiện nay. Qua các ý kiến khảo nghiệm, 6 biệnpháp được đề xuất ở trên đều có tính cần thiết và tính khả thi cao.Kết quả đó cũng đã được khẳng định trong thực nghiệm biện pháp“Tổ chức bồi dưỡng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: