Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý Thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên mầm non của các trường Cao đẳng khu vực Tây Bắc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.50 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất các biện pháp quản lý TTSP trong đào tạo GVMN phù hợp với đặc thù khu vực, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Mầm non ở các trường cao đẳng khu vực Tây Bắc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý Thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên mầm non của các trường Cao đẳng khu vực Tây Bắc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ THỊ HÀ GIANG QUẢN LÝ THỰC TẬP SƢ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NONỞ CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KHU VỰC TÂY BẮC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2018 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI : VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Phạm Văn Sơn 2. PGS.TS Nguyễn Xuân Thanh Phản biện 1: .................................................................... Phản biện 2: .................................................................... Phản biện 3: ....................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm..... Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Thực tập sư phạm (TTSP) và quản lý TTSP có vai trò quantrọng nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên (ĐTGV). Đội ngũ giáo viên là lực lượng giữ vai trò quan trọng trong việcphát huy nguồn nhân lực đồng thời là nhân tố quyết định chất lượng củagiáo dục và đào tạo. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của cáctrường ĐTGV trong bối cảnh hiện nay là phát triển đội ngũ giáo viên,đồng thời “chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiếnthức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học, học điđôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn”. Đào tạo nghề giáo viênchính là việc phát triển hệ thống năng lực nghề nghiệp cho sinh viên(SV) thông qua việc định hướng cho họ lĩnh hội tri thức và thực hành cáckỹ năng nghề sư phạm. Và như vậy TTSP trong đào tạo là phương thứcquan trọng nhằm tạo cho SV được nghiên cứu và trải nghiệm thực tiễn.Thông qua quá trình TTSP sinh viên được trau dồi kiến thức, nâng caonhận thức và lòng yêu nghề dạy học, củng cố và hình thành những kỹnăng nghề nghiệp cơ bản phục vụ cho công tác của người GV trongtương lai. Điều đó tạo cơ sở, tiền đề hình thành cho SV những phẩm chấtvà năng lực sư phạm của người giáo viên thực thụ, phát huy tính chủđộng, sáng tạo và giá trị nghề nghiệp. Quản lí TTSP là một trong những công cụ góp phần quán triệt, tổchức thực hiện tốt các nguyên lý và mục tiêu giáo dục, gắn lý thuyết vớithực hành, lý luận với thực tiễn. Quản lí TTSP giúp các nhà quản lý thuthập và xử lý thông tin để đánh giá và điều chỉnh quá trình TTSP đi đúnghướng, có cơ sở đánh giá chất lượng và sản phẩm đào tạo từ đó đề xuấtphương hướng nâng cao chất lượng đào tạo, TTSP, sử dụng và bồi dưỡngđội ngũ GV; xây dựng và đổi mới chương trình, nội dung, phương phápdạy và học,.... Như vậy, Thực tập sư phạm và quản lý TTSP có vị trí và vai tròquan trọng trong nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên. 2 1.2. Thực tiễn hoạt động TTSP và quản lý TTSP trong đào tạogiáo viên mầm non (GVMN) ở các trường Cao đẳng khu vực miền núicó nhiều dân tộc ở Tây Bắc. Quá trình TTSP còn bộc lộ nhiều tồn tại và hạn chế như: nội dunglên lớp giảng dạy và thực tập giáo dục (chăm sóc, giáo dục trẻ) có hiệuquả chưa cao và chưa sát thực với đặc thù khu vực miền núi có nhiều dântộc, một số khâu trong TTSP còn hình thức, thực hiện chưa bài bản vàchu đáo, chưa gắn với các Chuẩn đầu ra về NLSP cho sinh viên. Công tác quản lí TTSP trong đào tạo GVMN còn chưa thật sựkhoa học, mỗi trường có cách thức quản lí và tổ chức khác nhau; việc đổimới mục tiêu, nội dung, chương trình TTSP còn chung chung, chưa cụthể, sát thực, chưa tăng cường và chú trọng rèn luyện các phẩm chất,năng lực và kỹ năng nghề nghiệp cho người học; tổ chức một số khâuTTSP còn phiến diện, chưa linh hoạt; công tác tổ chức RLNVSP, trangbị kỹ năng sư phạm phục vụ cho nghề nghiệp của người GVMN chưathường xuyên, còn hình thức và chưa có chiều sâu. Việc kiểm tra, đánhgiá TTSP nói chung của một số cơ sở thực tập còn lỏng lẻo, còn hìnhthức và chưa khách quan. Một số Ban chỉ đạo TTSP chưa thực hiện hếtchức năng, nhiệm vụ trong công tác điều hành, chỉ đạo,... Xuất phát từ yêu cầu xã hội, yêu cầu đổi mới GDMN trong bối cảnhhiện nay, từ vị trí của TTSP và quản lí TTSP trong ĐTGV mầm non, nhằmnâng cao chất lượng TTSP, nâng cao chất lượngĐTGV mầm non của cáctrường cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc ở khu vực Tây Bắctrong những năm tiếp theo, tác giả chọn vấn đề:“Quản lý Thực tập sưphạm trong đào tạo giáo viên mầm non của các trường Cao đẳng khuvực Tây Bắc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp quản lý TTSP trong đào tạo GVMN phù hợpvới đặc thù khu vực, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viênMầm non ở các trường cao đẳng khu vực Tây Bắc đáp ứng yêu cầu đổimới giáo dục. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: TTSP trong đào tạo GVMN 3 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý TTSP trong đào tạo GVMNở các trường cao đẳng khu vực Tây Bắc 4. Giả thuyết khoa học Trước bối cảnh đổi mới giáo dục, quản lí TTSP trong đào tạoGVMN là một yêu cầu hết sức cần thiết. Tuy nhiên, quản lí TTSP ở cáctrường cao đẳng khu vực Tây Bắc những năm gần đây còn bộc lộ một sốhạn chế trong công tác tổ chức,chỉ đạo, đánh giá kết quả TTSP dẫn đếnchất lượng đào tạo GVM ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý Thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên mầm non của các trường Cao đẳng khu vực Tây Bắc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ THỊ HÀ GIANG QUẢN LÝ THỰC TẬP SƢ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NONỞ CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KHU VỰC TÂY BẮC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2018 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI : VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Phạm Văn Sơn 2. PGS.TS Nguyễn Xuân Thanh Phản biện 1: .................................................................... Phản biện 2: .................................................................... Phản biện 3: ....................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm..... Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Thực tập sư phạm (TTSP) và quản lý TTSP có vai trò quantrọng nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên (ĐTGV). Đội ngũ giáo viên là lực lượng giữ vai trò quan trọng trong việcphát huy nguồn nhân lực đồng thời là nhân tố quyết định chất lượng củagiáo dục và đào tạo. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của cáctrường ĐTGV trong bối cảnh hiện nay là phát triển đội ngũ giáo viên,đồng thời “chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiếnthức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học, học điđôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn”. Đào tạo nghề giáo viênchính là việc phát triển hệ thống năng lực nghề nghiệp cho sinh viên(SV) thông qua việc định hướng cho họ lĩnh hội tri thức và thực hành cáckỹ năng nghề sư phạm. Và như vậy TTSP trong đào tạo là phương thứcquan trọng nhằm tạo cho SV được nghiên cứu và trải nghiệm thực tiễn.Thông qua quá trình TTSP sinh viên được trau dồi kiến thức, nâng caonhận thức và lòng yêu nghề dạy học, củng cố và hình thành những kỹnăng nghề nghiệp cơ bản phục vụ cho công tác của người GV trongtương lai. Điều đó tạo cơ sở, tiền đề hình thành cho SV những phẩm chấtvà năng lực sư phạm của người giáo viên thực thụ, phát huy tính chủđộng, sáng tạo và giá trị nghề nghiệp. Quản lí TTSP là một trong những công cụ góp phần quán triệt, tổchức thực hiện tốt các nguyên lý và mục tiêu giáo dục, gắn lý thuyết vớithực hành, lý luận với thực tiễn. Quản lí TTSP giúp các nhà quản lý thuthập và xử lý thông tin để đánh giá và điều chỉnh quá trình TTSP đi đúnghướng, có cơ sở đánh giá chất lượng và sản phẩm đào tạo từ đó đề xuấtphương hướng nâng cao chất lượng đào tạo, TTSP, sử dụng và bồi dưỡngđội ngũ GV; xây dựng và đổi mới chương trình, nội dung, phương phápdạy và học,.... Như vậy, Thực tập sư phạm và quản lý TTSP có vị trí và vai tròquan trọng trong nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên. 2 1.2. Thực tiễn hoạt động TTSP và quản lý TTSP trong đào tạogiáo viên mầm non (GVMN) ở các trường Cao đẳng khu vực miền núicó nhiều dân tộc ở Tây Bắc. Quá trình TTSP còn bộc lộ nhiều tồn tại và hạn chế như: nội dunglên lớp giảng dạy và thực tập giáo dục (chăm sóc, giáo dục trẻ) có hiệuquả chưa cao và chưa sát thực với đặc thù khu vực miền núi có nhiều dântộc, một số khâu trong TTSP còn hình thức, thực hiện chưa bài bản vàchu đáo, chưa gắn với các Chuẩn đầu ra về NLSP cho sinh viên. Công tác quản lí TTSP trong đào tạo GVMN còn chưa thật sựkhoa học, mỗi trường có cách thức quản lí và tổ chức khác nhau; việc đổimới mục tiêu, nội dung, chương trình TTSP còn chung chung, chưa cụthể, sát thực, chưa tăng cường và chú trọng rèn luyện các phẩm chất,năng lực và kỹ năng nghề nghiệp cho người học; tổ chức một số khâuTTSP còn phiến diện, chưa linh hoạt; công tác tổ chức RLNVSP, trangbị kỹ năng sư phạm phục vụ cho nghề nghiệp của người GVMN chưathường xuyên, còn hình thức và chưa có chiều sâu. Việc kiểm tra, đánhgiá TTSP nói chung của một số cơ sở thực tập còn lỏng lẻo, còn hìnhthức và chưa khách quan. Một số Ban chỉ đạo TTSP chưa thực hiện hếtchức năng, nhiệm vụ trong công tác điều hành, chỉ đạo,... Xuất phát từ yêu cầu xã hội, yêu cầu đổi mới GDMN trong bối cảnhhiện nay, từ vị trí của TTSP và quản lí TTSP trong ĐTGV mầm non, nhằmnâng cao chất lượng TTSP, nâng cao chất lượngĐTGV mầm non của cáctrường cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc ở khu vực Tây Bắctrong những năm tiếp theo, tác giả chọn vấn đề:“Quản lý Thực tập sưphạm trong đào tạo giáo viên mầm non của các trường Cao đẳng khuvực Tây Bắc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp quản lý TTSP trong đào tạo GVMN phù hợpvới đặc thù khu vực, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viênMầm non ở các trường cao đẳng khu vực Tây Bắc đáp ứng yêu cầu đổimới giáo dục. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: TTSP trong đào tạo GVMN 3 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý TTSP trong đào tạo GVMNở các trường cao đẳng khu vực Tây Bắc 4. Giả thuyết khoa học Trước bối cảnh đổi mới giáo dục, quản lí TTSP trong đào tạoGVMN là một yêu cầu hết sức cần thiết. Tuy nhiên, quản lí TTSP ở cáctrường cao đẳng khu vực Tây Bắc những năm gần đây còn bộc lộ một sốhạn chế trong công tác tổ chức,chỉ đạo, đánh giá kết quả TTSP dẫn đếnchất lượng đào tạo GVM ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục Quản lí giáo dục Đội ngũ giáo viên Quản lý thực tập sư phạm Giáo viên mầm nonTài liệu liên quan:
-
205 trang 435 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 388 1 0 -
174 trang 344 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 314 0 0 -
206 trang 309 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 234 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
2 trang 220 1 0