Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 884.29 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non" là đề xuất các biện pháp rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình nhằm tăng cường hiệu quả tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên CĐSP ngành Giáo dục mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHU ANH SƠN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Chuyên ngành: Lí luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2023 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Từ Đức Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. PGS.TS. Nguyễn Nghĩa Phương Trường Đại học Mĩ thuật Việt Nam Phản biện 1: PGS.TS. Phó Đức Hoà Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Vinh Phản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại ………………. vào hồi ….. giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục mầm non (GDMN) là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam với nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ từ 3 tháng đến 72 tháng tuổi, tạo thành quá trình giáo dục thống nhất, liên tục không chỉ cho trẻ mầm non, mà còn tiếp nối ở các lớp trên và trong suốt cuộc đời của con người. Nghị quyết số 29/NQTW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; theo đó đối với GDMN đã được xác định rõ các mục tiêu giáo dục cụ thể là giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mĩ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1…. Như vậy, có thể khẳng định giáo dục thẩm mĩ vừa là mục tiêu, vừa là nhiệm vụ giáo dục quan trọng, không thể thiếu trong quá trình hình thành, phát triển nhân cách toàn diện của trẻ ở trường mầm non. Giáo dục thẩm mĩ (GDTM) cho trẻ trong chương trình GDMN được tiến hành thông qua các con đường khác nhau với hầu hết các hoạt động giáo dục. Tuy nhiên, con đường cơ bản và hiệu quả nhất của GDTM cho trẻ là thông qua các hoạt động nghệ thuật như: Âm nhạc, tạo hình, kể chuyện và đóng kịch. Trong đó, hoạt động tạo hình (HĐTH) được xem xét như là một phương tiện giáo dục thẩm mĩ vô cùng hấp dẫn và hiệu quả đối với trẻ ở trường MN. Khi tham gia vào HĐTH, trẻ được trực tiếp bộc lộ, chia sẻ những cảm xúc và hiểu biết thẩm mĩ qua việc thể hiện các sự vật, hiện tượng, các nội dung, các đề tài gần gũi quen thuộc với cuộc sống hàng ngày như thiên nhiên, con người... Thực tiễn đào tạo sinh viên chuyên ngành Giáo dục mầm non tại trường Cao đẳng sư phạm (CĐSP) cho thấy kết quả tổ chức HĐTH cho trẻ MN của SV chưa cao. Trong quá trình tiến hành thực tập ở trường mầm non, việc tổ chức cho trẻ tham gia vào HĐTH của SV còn áp đặt, máy móc, chưa linh hoạt, thiếu sáng tạo ngay từ khâu chuẩn bị cho đến khâu triển khai và đánh giá hiệu quả tổ chức HĐTH. Nhiều SV còn lúng túng và chưa thành thạo trong việc lựa chọn nội dung, lập kế hoạch và tiến hành HĐTH... Các hạn chế trong tổ chức HĐTH cho trẻ MN của SV nguyên nhân chủ yếu đến từ sự thiếu quan tâm đúng mức trong rèn luyện KN này cho họ tại các trường CĐSP; quá trình rèn luyện kĩ năng tổ chức HĐTH cho SV chưa có các biện pháp rèn luyện hữu hiệu, phù hợp. Do đó, nghiên cứu cơ sở lí luận, thực tiễn và đề xuất các biện pháp rèn luyện, hình thành các kĩ năng tổ chức HĐTH cho SV ngành Giáo dục mầm non ở trường CĐSP; vừa khắc phục tình trạng trên, vừa đáp ứng các yêu cầu về chuẩn nghề nghiệp GVMN trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa cả về lí luận và thực tiễn. Trong nhiều năm gần đây, đã có một số công trình khoa học nghiên cứu về rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động giáo dục nói chung và KN tổ chức HĐTH nói riêng cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non. Tuy nhiên, chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về rèn luyện KN tổ chức HĐTH cho sinh viên CĐSP ngành Giáo dục mầm non. Đây một trong những kĩ năng nghề rất quan trọng giúp SV có kĩ năng tổ chức các hoạt động giáo dục nói chung, kĩ năng tổ chức HĐTH nói riêng sau khi ra trường, góp phần nâng cao chất lượng tổ chức HĐTH cho trẻ ở trường MN. Với những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non 2. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất các biện pháp rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình nhằm tăng cường hiệu quả tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên CĐSP ngành Giáo dục mầm non. 1 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp cho sinh viên CĐSP ngành Giáo dục mầm non. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quá trình rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên CĐSP ngành Giáo dục mầm non. 4. Giả thuyết khoa học Nếu các biện pháp rèn luyện kĩ năng tổ chức HĐTH cho sinh viên CĐSP ngành Giáo dục mầm non được xây dựng và triển khai một cách khoa học, hợp lí theo hướng học đi đôi với hành, trải nghiệm thực tế (Quá trình rèn luyện kĩ năng tổ chức HĐTH cho SV được triển khai từ học tập lí luận đến luyện tập thực hành trên lớp tại trường CĐSP và trong thực hành- thực tập tại các trường mầm non cho đến đánh giá kết quả rèn luyện kĩ năng); thúc đẩy tính tự giác, tính tích cực, chủ động học tập và sáng tạo của SV trong quá trình rèn luyện thì sẽ nâng cao hiệu quả tổ chức HĐTH cho sinh viên CĐSP ngành Giáo dục mầm non. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHU ANH SƠN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Chuyên ngành: Lí luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2023 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Từ Đức Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. PGS.TS. Nguyễn Nghĩa Phương Trường Đại học Mĩ thuật Việt Nam Phản biện 1: PGS.TS. Phó Đức Hoà Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Vinh Phản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại ………………. vào hồi ….. giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục mầm non (GDMN) là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam với nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ từ 3 tháng đến 72 tháng tuổi, tạo thành quá trình giáo dục thống nhất, liên tục không chỉ cho trẻ mầm non, mà còn tiếp nối ở các lớp trên và trong suốt cuộc đời của con người. Nghị quyết số 29/NQTW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; theo đó đối với GDMN đã được xác định rõ các mục tiêu giáo dục cụ thể là giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mĩ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1…. Như vậy, có thể khẳng định giáo dục thẩm mĩ vừa là mục tiêu, vừa là nhiệm vụ giáo dục quan trọng, không thể thiếu trong quá trình hình thành, phát triển nhân cách toàn diện của trẻ ở trường mầm non. Giáo dục thẩm mĩ (GDTM) cho trẻ trong chương trình GDMN được tiến hành thông qua các con đường khác nhau với hầu hết các hoạt động giáo dục. Tuy nhiên, con đường cơ bản và hiệu quả nhất của GDTM cho trẻ là thông qua các hoạt động nghệ thuật như: Âm nhạc, tạo hình, kể chuyện và đóng kịch. Trong đó, hoạt động tạo hình (HĐTH) được xem xét như là một phương tiện giáo dục thẩm mĩ vô cùng hấp dẫn và hiệu quả đối với trẻ ở trường MN. Khi tham gia vào HĐTH, trẻ được trực tiếp bộc lộ, chia sẻ những cảm xúc và hiểu biết thẩm mĩ qua việc thể hiện các sự vật, hiện tượng, các nội dung, các đề tài gần gũi quen thuộc với cuộc sống hàng ngày như thiên nhiên, con người... Thực tiễn đào tạo sinh viên chuyên ngành Giáo dục mầm non tại trường Cao đẳng sư phạm (CĐSP) cho thấy kết quả tổ chức HĐTH cho trẻ MN của SV chưa cao. Trong quá trình tiến hành thực tập ở trường mầm non, việc tổ chức cho trẻ tham gia vào HĐTH của SV còn áp đặt, máy móc, chưa linh hoạt, thiếu sáng tạo ngay từ khâu chuẩn bị cho đến khâu triển khai và đánh giá hiệu quả tổ chức HĐTH. Nhiều SV còn lúng túng và chưa thành thạo trong việc lựa chọn nội dung, lập kế hoạch và tiến hành HĐTH... Các hạn chế trong tổ chức HĐTH cho trẻ MN của SV nguyên nhân chủ yếu đến từ sự thiếu quan tâm đúng mức trong rèn luyện KN này cho họ tại các trường CĐSP; quá trình rèn luyện kĩ năng tổ chức HĐTH cho SV chưa có các biện pháp rèn luyện hữu hiệu, phù hợp. Do đó, nghiên cứu cơ sở lí luận, thực tiễn và đề xuất các biện pháp rèn luyện, hình thành các kĩ năng tổ chức HĐTH cho SV ngành Giáo dục mầm non ở trường CĐSP; vừa khắc phục tình trạng trên, vừa đáp ứng các yêu cầu về chuẩn nghề nghiệp GVMN trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa cả về lí luận và thực tiễn. Trong nhiều năm gần đây, đã có một số công trình khoa học nghiên cứu về rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động giáo dục nói chung và KN tổ chức HĐTH nói riêng cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non. Tuy nhiên, chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về rèn luyện KN tổ chức HĐTH cho sinh viên CĐSP ngành Giáo dục mầm non. Đây một trong những kĩ năng nghề rất quan trọng giúp SV có kĩ năng tổ chức các hoạt động giáo dục nói chung, kĩ năng tổ chức HĐTH nói riêng sau khi ra trường, góp phần nâng cao chất lượng tổ chức HĐTH cho trẻ ở trường MN. Với những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non 2. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất các biện pháp rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình nhằm tăng cường hiệu quả tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên CĐSP ngành Giáo dục mầm non. 1 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp cho sinh viên CĐSP ngành Giáo dục mầm non. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quá trình rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên CĐSP ngành Giáo dục mầm non. 4. Giả thuyết khoa học Nếu các biện pháp rèn luyện kĩ năng tổ chức HĐTH cho sinh viên CĐSP ngành Giáo dục mầm non được xây dựng và triển khai một cách khoa học, hợp lí theo hướng học đi đôi với hành, trải nghiệm thực tế (Quá trình rèn luyện kĩ năng tổ chức HĐTH cho SV được triển khai từ học tập lí luận đến luyện tập thực hành trên lớp tại trường CĐSP và trong thực hành- thực tập tại các trường mầm non cho đến đánh giá kết quả rèn luyện kĩ năng); thúc đẩy tính tự giác, tính tích cực, chủ động học tập và sáng tạo của SV trong quá trình rèn luyện thì sẽ nâng cao hiệu quả tổ chức HĐTH cho sinh viên CĐSP ngành Giáo dục mầm non. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Lí luận và lịch sử giáo dục Kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình cho sinh viên Sinh viên ngành Giáo dục mầm nonTài liệu liên quan:
-
206 trang 308 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
261 trang 151 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
284 trang 147 0 0
-
27 trang 140 0 0
-
26 trang 131 0 0
-
8 trang 129 0 0