Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn của Việt Nam và một số nước trên thế giới
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.00 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là xác định cơ sở lí luận và thực tiễn của việc so sánh vấn đề ĐHVB trong CTGDPT môn Ngữ văn của Việt Nam và một số nước; Mô tả và phân tích những điểm giống và khác nhau trong quan niệm và yêu cầu về ĐHVB qua CTGDPT môn Ngữ văn của Việt Nam và một số nước ở một số bình diện chủ yếu; Đề xuất hướng điều chỉnh, thay đổi về việc biên soạn phần ĐHVB trong CTGDPT của Việt Nam, góp phần vào công cuộc đổi mới GD phổ thông nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn của Việt Nam và một số nước trên thế giới BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM -------------------- PHẠM THỊ THU HIỀN SO SÁNH VẤN ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN NGỮ VĂN CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚIChuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn-Tiếng Việt Mã số: 6214.0111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2014Công trình được hoàn thành tại : Viện Khoa học Giáo dục Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Ngọc Thống Phản biện 1: .................................................................... ................................................................... Phản biện 2: .................................................................... ................................................................... Phản biện 3: .................................................................... ...................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tạiViện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm..... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) môn Ngữ văn1 của hầu hếtcác quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến việc hình thành năng lực (NL) sửdụng ngôn ngữ cho học sinh (HS) thông qua 4 kĩ năng cơ bản, gồm: nghe(listening), nói (speaking), đọc (reading), viết (writing). Một số nước còn chúý thêm kĩ năng quan sát (viewing) và trình bày (presenting). Các kĩ năng trênlà cơ sở quan trọng để hình thành và rèn luyện cho HS năng lực giao tiếpbằng ngôn ngữ với nhiều cấp độ khác nhau. Trong đó, đọc, đặc biệt là đọchiểu (ĐH) được chú ý nhiều hơn cả. Vì thế, đối với việc xây dựng chươngtrình (CT) môn Ngữ văn cho nhà trường phổ thông của tất cả các nước, trongđó có Việt Nam, vấn đề đọc hiểu văn bản (ĐHVB) không thể không đượcquan tâm từ mục tiêu, văn bản, chuẩn kiến thức kĩ năng đến phương phápdạy học (PPDH) và kiểm tra đánh giá (KTĐG) ... 1.2. Vào năm 1997, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới(OECD) đã đề xuất Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA), trongđó ĐH được coi là một trong ba NL chủ yếu để xác định trình độ của HS ởgiai đoạn cuối của giáo dục (GD) bắt buộc (HS ở độ tuổi 15) bởi đây là NLcần cho suốt cuộc đời của mỗi con người. Nhưng định nghĩa về đọc và ĐHcó sự thay đổi theo thời gian và điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội của từngquốc gia. Khái niệm học và đặc biệt là học suốt đời đòi hỏi phải mở rộngcách hiểu về ĐH. Quan niệm và yêu cầu của PISA về ĐH không dựa theomột CTGDPT của một quốc gia đặc biệt nào. Nhưng, tính đến năm 2012, đãcó 70 nước tham gia PISA và làm theo yêu cầu của CT đánh giá HS quốc tếnày. Việt Nam đã tham gia PISA vào năm 2012. Điều đó chứng tỏ, trong xuthế hội nhập quốc tế hiện nay, các nước đang xích lại gần nhau, thống nhấtmột quan niệm và những yêu cầu chung về ĐHVB. “Chủ động hội nhậpquốc tế” là một trong những giải pháp và nhiệm vụ quan trọng mà nghị quyếtTW 8 (khóa XI) đã nêu lên nhằm đổi mới căn bản toàn diện GD &ĐT. Đổimới CT dạy học môn Ngữ văn không thể không chú ý tới yêu cầu hội nhậpnày. 1.3. Trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn hiện hànhcủa Việt Nam, ĐHVB là một nội dung chính, số lượng bài học chiếm tỉ lệlớn hơn các bài học về Tiếng Việt và Làm văn, nhất là ở những lớp/cấphọc cao hơn. Dạy học (DH) và KTĐG về ĐHVB của HS cũng chiếm nhiềuthời gian hơn trong phân phối chương trình. Tuy nhiên, quan niệm về ĐH1 Luận án sử dụng thuật ngữ Ngữ văn để gọi chung tên môn học ở các nước khác tương ứng với môn Ngữ văn trong nhàtrường phổ thông của Việt Nam, ví dụ: Hoa Kỳ gọi môn học này là “English-Language Arts”, Singapore gọi là “EnglishLanguage” , Hàn Quốc gọi là “Korean language”… 1và yêu cầu của ĐHVB ở nhà trường phổ thông nước ta hiện nay chưa cónhiều thay đổi so với quan niệm giảng văn trong các CTGD trước đây;đồng thời, còn có nhiều điểm khác biệt so với quan niệm và yêu cầu vềĐHVB của nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, trong đó cóyêu cầu của PISA. Do đó, để có cơ sở đổi mới vấn đề ĐHVB, cần đốichiếu CTGDPT môn Ngữ văn của Việt Nam và một số nước trong trongkhu vực và trên thế giới, từ đó phát huy những việc đã làm tốt; đồng thờitiếp thu, điều chỉnh lại những gì còn bất cập, góp phần đổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn của Việt Nam và một số nước trên thế giới BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM -------------------- PHẠM THỊ THU HIỀN SO SÁNH VẤN ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN NGỮ VĂN CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚIChuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn-Tiếng Việt Mã số: 6214.0111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2014Công trình được hoàn thành tại : Viện Khoa học Giáo dục Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Ngọc Thống Phản biện 1: .................................................................... ................................................................... Phản biện 2: .................................................................... ................................................................... Phản biện 3: .................................................................... ...................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tạiViện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm..... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) môn Ngữ văn1 của hầu hếtcác quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến việc hình thành năng lực (NL) sửdụng ngôn ngữ cho học sinh (HS) thông qua 4 kĩ năng cơ bản, gồm: nghe(listening), nói (speaking), đọc (reading), viết (writing). Một số nước còn chúý thêm kĩ năng quan sát (viewing) và trình bày (presenting). Các kĩ năng trênlà cơ sở quan trọng để hình thành và rèn luyện cho HS năng lực giao tiếpbằng ngôn ngữ với nhiều cấp độ khác nhau. Trong đó, đọc, đặc biệt là đọchiểu (ĐH) được chú ý nhiều hơn cả. Vì thế, đối với việc xây dựng chươngtrình (CT) môn Ngữ văn cho nhà trường phổ thông của tất cả các nước, trongđó có Việt Nam, vấn đề đọc hiểu văn bản (ĐHVB) không thể không đượcquan tâm từ mục tiêu, văn bản, chuẩn kiến thức kĩ năng đến phương phápdạy học (PPDH) và kiểm tra đánh giá (KTĐG) ... 1.2. Vào năm 1997, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới(OECD) đã đề xuất Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA), trongđó ĐH được coi là một trong ba NL chủ yếu để xác định trình độ của HS ởgiai đoạn cuối của giáo dục (GD) bắt buộc (HS ở độ tuổi 15) bởi đây là NLcần cho suốt cuộc đời của mỗi con người. Nhưng định nghĩa về đọc và ĐHcó sự thay đổi theo thời gian và điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội của từngquốc gia. Khái niệm học và đặc biệt là học suốt đời đòi hỏi phải mở rộngcách hiểu về ĐH. Quan niệm và yêu cầu của PISA về ĐH không dựa theomột CTGDPT của một quốc gia đặc biệt nào. Nhưng, tính đến năm 2012, đãcó 70 nước tham gia PISA và làm theo yêu cầu của CT đánh giá HS quốc tếnày. Việt Nam đã tham gia PISA vào năm 2012. Điều đó chứng tỏ, trong xuthế hội nhập quốc tế hiện nay, các nước đang xích lại gần nhau, thống nhấtmột quan niệm và những yêu cầu chung về ĐHVB. “Chủ động hội nhậpquốc tế” là một trong những giải pháp và nhiệm vụ quan trọng mà nghị quyếtTW 8 (khóa XI) đã nêu lên nhằm đổi mới căn bản toàn diện GD &ĐT. Đổimới CT dạy học môn Ngữ văn không thể không chú ý tới yêu cầu hội nhậpnày. 1.3. Trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn hiện hànhcủa Việt Nam, ĐHVB là một nội dung chính, số lượng bài học chiếm tỉ lệlớn hơn các bài học về Tiếng Việt và Làm văn, nhất là ở những lớp/cấphọc cao hơn. Dạy học (DH) và KTĐG về ĐHVB của HS cũng chiếm nhiềuthời gian hơn trong phân phối chương trình. Tuy nhiên, quan niệm về ĐH1 Luận án sử dụng thuật ngữ Ngữ văn để gọi chung tên môn học ở các nước khác tương ứng với môn Ngữ văn trong nhàtrường phổ thông của Việt Nam, ví dụ: Hoa Kỳ gọi môn học này là “English-Language Arts”, Singapore gọi là “EnglishLanguage” , Hàn Quốc gọi là “Korean language”… 1và yêu cầu của ĐHVB ở nhà trường phổ thông nước ta hiện nay chưa cónhiều thay đổi so với quan niệm giảng văn trong các CTGD trước đây;đồng thời, còn có nhiều điểm khác biệt so với quan niệm và yêu cầu vềĐHVB của nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, trong đó cóyêu cầu của PISA. Do đó, để có cơ sở đổi mới vấn đề ĐHVB, cần đốichiếu CTGDPT môn Ngữ văn của Việt Nam và một số nước trong trongkhu vực và trên thế giới, từ đó phát huy những việc đã làm tốt; đồng thờitiếp thu, điều chỉnh lại những gì còn bất cập, góp phần đổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn Văn So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản Chương trình giáo dục phổ thông Phương pháp dạy học đọc hiểuGợi ý tài liệu liên quan:
-
206 trang 299 2 0
-
5 trang 269 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
5 trang 195 0 0
-
27 trang 189 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 189 7 0 -
132 trang 165 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 143 0 0