Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 396.14 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm giúp học sinh học tập tốt bộ môn lịch sử, qua đó nâng cao chất lượng dạy học bộ môn trước yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ THANH HUYỀN SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA ĐẶC BIỆTTẠI HÀ NỘI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LL&PPDH bộ môn Lịch sử Mã số: 9.14.01.11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. NGUYỄN THỊ THẾ BÌNH 2. TS. NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG Phản biện 1: PGS.TS Trần Viết Thụ Trường ĐH Vinh Phản biện 2: PGS.TS Trần Đức Minh Trường CĐSP Nam Định Phản biện 3: GS.TS Đỗ Thanh Bình Trường ĐHSP Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI1. Phạm Thị Thanh Huyền (2015), Khai thác hiện vật trong Văn Miếu – Quốc Tử Giám để tổ chức dạy học bài 20 Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X – XV (Lịch sử 10), Tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 5/2015, trang 136 - 138.2. Phạm Thị Thanh Huyền (2016), Di sản văn hóa và mối quan hệ với dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông – Cultural heritage and its relationship with teaching history in secondary schools, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số Đặc biệt, tháng 11 năm 2016, trang 58 - 61.3. Phạm Thị Thanh Huyền (2017), Thực trạng và giải pháp đổi mới phương pháp dạy học bộ môn lịch sử ở một số trường trung học phổ thông tại Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Đào tạo và bồi dưỡng GV lịch sử đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 502 -5124. Phạm Thị Thanh Huyền (2019), Sử dụng di tích quốc gia đặc biệt - Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ Tịch trong dạy học Lịch sử tiết 1 bài 22 cho HS lớp 12 trường THPT Việt Đức, Hà Nội, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 192, Kì 1, tháng 5 năm 2019, trang 48.5. Phạm Thị Thanh Huyền (2019), Sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường THPT, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 199, Kì 2, tháng 8 năm 2019, trang 37-39.6. Phạm Thị Thanh Huyền (2019), Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS tại di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Tạp chí thiết bị giáo dục, số 200, kì 1 tháng 9 năm 2019. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Thế kỷ XXI chứng kiến sự thay đổi nhanh chóng trên tất cả các lĩnhvực của đời sống, trong đó, giáo dục và đào tạo cũng đứng trước những tháchthức mới để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhậptrong xu thế toàn cầu hóa. Đối với giáo dục phổ thông, Nghị quyết 29-NQ/TWngày 04 tháng 11 năm 2013 về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” nêu rõ: “tập trungphát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiệnvà bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức,lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thứcvào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốtđời”. Do đó, giáo dục phổ thông cần có sự đổi mới căn bản và toàn diện, trongđó, đổi mới nội dung và phương pháp dạy học là yêu cầu cấp thiết. 1.2. Ở trường phổ thông, Lịch sử là môn học có ưu thế đặc biệt không chỉgiúp học sinh nhận thức được quá khứ, tiến trình phát triển của lịch sử dân tộcvà lịch sử nhân loại mà còn cung cấp cho người học những tri thức, bài họckinh nghiệm, giá trị văn hóa, lịch sử của cha ông. Trên cơ sở đó, học sinh cónhìn nhận đúng đắn về những giá trị hiện tại, quan trọng hơn là hình thànhnhững phẩm chất tốt đẹp như tự hào về truyền thống dân tộc, tình yêu quêhương đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức giữ gìn bản sắc, đề cao trách nhiệmcông dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do đó, vị thế, nội dung,chương trình, phương pháp dạy học môn Lịch sử đang đặt ra không ít vấn đề cảvề lý luận và thực tiễn. Thực tế đó đặt ra yêu cầu tìm kiếm những con đường,những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học lịch sử ở trường phổthông, khắc phục những hạn chế làm suy giảm chất lượng bộ môn. Trong chương trình giáo dục phổ thông hiện hành và đặc biệt là chươngtrình giáo dục phổ thông mới (2018), vấn đề đa dạng các hình thức tổ chức dạyhọc, đặc biệt các hoạt động trải nghiệm, thực hành được chú trọng. Từ kinhnghiệm một số nước phát triển trên thế giới trong việc đưa di sản vào trong trườnghọc, thông qua di sản để đạt mục tiêu giáo dục, việc tiếp cận di sản và đưa vào 2giảng dạy ở trường phổ thông là một trong những con đường hiệu quả nhất đượccác nhà khoa học và giáo dục công nhận. 1.3. Hà Nội là địa phương sở hữu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt nhiềunhất trong cả nước, (chiếm khoảng 20%). Tiêu biểu là các di tích Cổ Loa,Hoàng Thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Khu lưu niệm Chủ tịchHồ Chí Minh tại Phủ Chủ Tịch. Cụm di tích đền Ngọc Sơn và hồ Hoàn Kiếm,…Đây là những di sản quý báu có giá trị đặc biệt, thiêng liêng của vùng đất địalinh nhân kiệt, xứ kinh kỳ từ ngàn xưa đến nay. Đồng thời, được hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ THANH HUYỀN SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA ĐẶC BIỆTTẠI HÀ NỘI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LL&PPDH bộ môn Lịch sử Mã số: 9.14.01.11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. NGUYỄN THỊ THẾ BÌNH 2. TS. NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG Phản biện 1: PGS.TS Trần Viết Thụ Trường ĐH Vinh Phản biện 2: PGS.TS Trần Đức Minh Trường CĐSP Nam Định Phản biện 3: GS.TS Đỗ Thanh Bình Trường ĐHSP Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI1. Phạm Thị Thanh Huyền (2015), Khai thác hiện vật trong Văn Miếu – Quốc Tử Giám để tổ chức dạy học bài 20 Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X – XV (Lịch sử 10), Tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 5/2015, trang 136 - 138.2. Phạm Thị Thanh Huyền (2016), Di sản văn hóa và mối quan hệ với dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông – Cultural heritage and its relationship with teaching history in secondary schools, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số Đặc biệt, tháng 11 năm 2016, trang 58 - 61.3. Phạm Thị Thanh Huyền (2017), Thực trạng và giải pháp đổi mới phương pháp dạy học bộ môn lịch sử ở một số trường trung học phổ thông tại Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Đào tạo và bồi dưỡng GV lịch sử đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 502 -5124. Phạm Thị Thanh Huyền (2019), Sử dụng di tích quốc gia đặc biệt - Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ Tịch trong dạy học Lịch sử tiết 1 bài 22 cho HS lớp 12 trường THPT Việt Đức, Hà Nội, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 192, Kì 1, tháng 5 năm 2019, trang 48.5. Phạm Thị Thanh Huyền (2019), Sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường THPT, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 199, Kì 2, tháng 8 năm 2019, trang 37-39.6. Phạm Thị Thanh Huyền (2019), Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS tại di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Tạp chí thiết bị giáo dục, số 200, kì 1 tháng 9 năm 2019. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Thế kỷ XXI chứng kiến sự thay đổi nhanh chóng trên tất cả các lĩnhvực của đời sống, trong đó, giáo dục và đào tạo cũng đứng trước những tháchthức mới để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhậptrong xu thế toàn cầu hóa. Đối với giáo dục phổ thông, Nghị quyết 29-NQ/TWngày 04 tháng 11 năm 2013 về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” nêu rõ: “tập trungphát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiệnvà bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức,lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thứcvào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốtđời”. Do đó, giáo dục phổ thông cần có sự đổi mới căn bản và toàn diện, trongđó, đổi mới nội dung và phương pháp dạy học là yêu cầu cấp thiết. 1.2. Ở trường phổ thông, Lịch sử là môn học có ưu thế đặc biệt không chỉgiúp học sinh nhận thức được quá khứ, tiến trình phát triển của lịch sử dân tộcvà lịch sử nhân loại mà còn cung cấp cho người học những tri thức, bài họckinh nghiệm, giá trị văn hóa, lịch sử của cha ông. Trên cơ sở đó, học sinh cónhìn nhận đúng đắn về những giá trị hiện tại, quan trọng hơn là hình thànhnhững phẩm chất tốt đẹp như tự hào về truyền thống dân tộc, tình yêu quêhương đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức giữ gìn bản sắc, đề cao trách nhiệmcông dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do đó, vị thế, nội dung,chương trình, phương pháp dạy học môn Lịch sử đang đặt ra không ít vấn đề cảvề lý luận và thực tiễn. Thực tế đó đặt ra yêu cầu tìm kiếm những con đường,những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học lịch sử ở trường phổthông, khắc phục những hạn chế làm suy giảm chất lượng bộ môn. Trong chương trình giáo dục phổ thông hiện hành và đặc biệt là chươngtrình giáo dục phổ thông mới (2018), vấn đề đa dạng các hình thức tổ chức dạyhọc, đặc biệt các hoạt động trải nghiệm, thực hành được chú trọng. Từ kinhnghiệm một số nước phát triển trên thế giới trong việc đưa di sản vào trong trườnghọc, thông qua di sản để đạt mục tiêu giáo dục, việc tiếp cận di sản và đưa vào 2giảng dạy ở trường phổ thông là một trong những con đường hiệu quả nhất đượccác nhà khoa học và giáo dục công nhận. 1.3. Hà Nội là địa phương sở hữu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt nhiềunhất trong cả nước, (chiếm khoảng 20%). Tiêu biểu là các di tích Cổ Loa,Hoàng Thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Khu lưu niệm Chủ tịchHồ Chí Minh tại Phủ Chủ Tịch. Cụm di tích đền Ngọc Sơn và hồ Hoàn Kiếm,…Đây là những di sản quý báu có giá trị đặc biệt, thiêng liêng của vùng đất địalinh nhân kiệt, xứ kinh kỳ từ ngàn xưa đến nay. Đồng thời, được hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục Di tích lịch sử quốc gia Lịch sử Việt Nam Chương trình giáo dục phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 450 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 305 2 0
-
5 trang 288 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 244 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
27 trang 210 0 0
-
5 trang 197 0 0