Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng DSVH tại địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam (từ nguyên thuỷ đến giữa TK XIX) ở trường THPT tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 446.73 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án là khẳng định tầm quan trọng của SVH trong HLS ở trường phổ thông, luận án lựa chọn, xác định những nội dung SVH tiêu biểu ở địa phương và tập trung đề xuất những hình thức, biện pháp sử dụng nhằm nâng cao chất lượng HLS lớp 10 ở các trường THPT tỉnh Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng DSVH tại địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam (từ nguyên thuỷ đến giữa TK XIX) ở trường THPT tỉnh Thanh Hóa O V OT O TRƢ N ỌC SƢ P M N N UYỄN T Ị VÂN SỬ DỤN D SẢN VĂN OÁT ỊA P ƢƠN TRON D Y ỌC LỊC SỬ V ỆT NAM(TỪ N UYÊN T UỶ ẾN ỮA T Ế KỶ X X) Ở TRƢ N TRUN ỌC P Ổ T ÔN TỈN T AN OÁ Chuyên ngành: Lí luận & phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN T ẾN SĨ K OA ỌC ÁO DỤC N i - 2018 CÔN TRÌN ƢỢC O NT N T TRƢ N ỌC SƢ P M NNgười hướng dẫn khoa học: 1. PS .TS. Kiều Thế ưng, Trường ại học Sư phạm Hà Nội 2. P S.TS. oàng Thanh ải, Trường ại học Hồng ứcPhản biện 1: P S.TS ỗ ồng Thái Trường ại học Thái NguyênPhản biện 2: P S.TS Trần Viết Thụ Trường ại học VinhPhản biện 3: S.TS Nguyễn. Ngọc Cơ Trường ại học Sư phạm Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường ại học Sư phạm Hà Nội v o hồi …..giờ … ng y … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc ia, Hà Nội - Thư viện Trường ại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tri thức lịch sử có giá trị đặc biệt quan trọng đối với quá trình hình thành vàphát triển nhân cách của mỗi người. Tuy nhiên, trong thực tế, dạy học lịch sử(DHLS) bộc lộ nhiều hạn chế. Trong đó việc chưa kích thích được hứng thú học tậpvà học tập tích cực, sáng tạo của học sinh (HS) được coi là một trong những hạnchế cơ bản nhất. Làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch sử luôn là vấn đềthu hút sự quan tâm lớn của các nhà giáo dục học, các nhà nghiên cứu lịch sử,nghiên cứu lý luận và phương pháp H bộ môn. Trên con đường tìm tòi và sángtạo ấy, vấn đề khai thác tối ưu đặc trưng và lợi thế của các nguồn tư liệu lịch sửtrong H luôn được coi là một trong những nội dung đặc biệt quan trọng. i sảnvăn hoá (DSVH) là một trong những nguồn tư liệu quí giá. Thanh Hoá là vùng đất có truyền thống lịch sử - văn hoá lâu đời, hầu như mỗithời kỳ phát triển, Thanh Hoá đều có những DSVH tiêu biểu, phản ánh dòng chảyliên tục của lịch sử dân tộc. ặc biệt, trong thời kỳ từ nguyên thuỷ đến giữa TKXIX (lớp 10, THPT), Thanh Hoá có hệ thống DSVH vô cùng phong phú với đầy đủcác loại hình thể hiện... Việc khai thác tốt DSVH tại địa phương trong HLS sẽgóp phần quan trọng vào việc kích thích hứng thú học tập của HS, giúp các em họclịch sử một cách chủ động, hứng thú và hiệu quả và là một trong những biện pháptích cực, góp phần đổi mới phương pháp H theo hướng coi trọng phát triển phẩmchất, năng lực của người học. Vị trí quan trọng của việc khai thác và sử dụng DSVH trong DH không chỉđược thể hiện ở quan điểm lý luận, mà còn được cụ thể hoá bằng các chỉ đạo trong ông văn liên ngành Số 73-H T-BVHTTDL ngày 16/01/2013 về “ ướngdẫn sử dụng DSVH trong DH ở trường phổ thông, TTGDTX”. Tại Thanh Hóa, giáo viên (GV) phổ thông đã được tập huấn vấn đề trên vàotháng 11/2013 với sự nhận thức thấu đáo về giá trị của DSVH trong DH. Tuynhiên, qua khảo sát sơ bộ của chúng tôi thì việc lựa chọn và sử dụng DSVH với đasố GV vẫn rất lúng túng, chưa hiệu quả. Với những lý do trên, chúng tôi đã chọn vấn đề “Sử dụng DSVH tại địaphương trong DHLS Việt Nam (từ nguyên thuỷ đến giữa TK XIX) ở trường 2THPT tỉnh Thanh Hóa” làm luận án Tiến sĩ của mình. Thành công của đề tài sẽgóp phần tích cực đối với quá trình đổi mới và nâng cao chất lượng HLS ở trườngphổ thông hiện nay. 2. ối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài Là quá trình sử dụng SVH tại địa phương trong HLS Việt Nam (từ nguyênthuỷ đến giữa TK X X) ở trường THPT tỉnh Thanh Hóa. Trong đó, tập trung vàocác hình thức, biện pháp sử dụng. 2.2. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận về sử dụng SVH trong HLS; đề xuất các biện phápsử dụng SVH tại địa phương trong H một số bài nội khoá và hoạt động ngoạikhoá, phần lịch sử Việt Nam, lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) - iều tra thực tiễn HLS và sử dụng SVH tại địa phương trong HLS tạicác trường THPT tiêu biểu trên cả 3 vùng miền: miền núi, đồng bằng, miền biển; ởcác địa bàn: thành phố, thị xã, nông thôn. - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) từng phần và toàn phần thông qua một sốbài nội khoá và chủ đề ngoại khoá thuộc phần lịch sử Việt Nam (từ nguyên thuỷđến giữa TK X X), lớp 10, THPT tại những trường tiêu biểu của tỉnh Thanh Hoá. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở khẳng định tầm quan trọng của SVH trong HLS ở trường phổthông, luận án lựa chọn, xác định những nội dung SVH tiêu biểu ở địa phương vàtập trung đề xuất những hình thức, biện pháp sử dụng nhằm nâng cao chất lượng HLS lớp 10 ở các trường THPT tỉnh Thanh Hóa. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ể thực hiện mục tiêu trên, luận án tập trung giải quyết những nhiệm vụcụ thể sau: - Tìm hiểu tài liệu giáo dục học, tâm lý học, giáo dục lịch sử và lịch sử vănhóa liên quan đến đề tài. - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng SVH trong HLS ở trường THPT tỉnhThanh Hóa. 3 - Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Lịch sử Việt Nam, lớp 10 để xác địnhnhững nội dung SVH ở địa phương cần khai thác sử dụng trong HLS ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: