Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng mô hình dạy học kết hợp (Blended Learning) trong dạy học môn Sinh lý người và động vật cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh học ở các trường đại học

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 923.71 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm nâng cao hiệu quả dạy học và góp phần phát triển Năng lực tự học trực tuyến trong dạy học môn Sinh lý người và động vật cho SV ngành Sư phạm Sinh học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng mô hình dạy học kết hợp (Blended Learning) trong dạy học môn Sinh lý người và động vật cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh học ở các trường đại học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HÀ THỊ HƯƠNG SỬ DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) TRONG DẠY HỌC MÔN SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT CHOSINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Sinh học Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2020 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Dương Tiến Sỹ 2. TS. Ngô Văn HưngPhản biện 1: .....................................................................Phản biện 2: .....................................................................Phản biện 3: ..................................................................... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp Trường Họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi: ….giờ, ngày……….tháng…………năm 2020 \Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia. - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Dương Tiến Sỹ, Hà Thị Hương (2018), Nguyên tắc xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp Bledded learning trong dạy học đại học, Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ 1, Huế, 8/2018.2. Ha Thi Huong (2018), Process of buiding and using blended learning model in university teaching, Hội thảo quốc tế ICTER – Đại học Thái Nguyên: “ Teacher education in the context of industrial revolution 4.0”3. Hà Thị Hương (2019), Một số biện pháp rèn luyện năng lực tự học ở nhà bằng website học trực tuyến khi dạy học theo mô hình Blended learning, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 9C, 2019, tr. 53- 58.4. Dương Tiến Sỹ, Hà Thị Hương (2020), Nghiên cứu xác định cấu trúc năng lực tự học trực tuyến khi dạy học theo mô hình kết hợp (Blended learning), Hội nghị khoa học quốc gia về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam lần thứ IV, 2020.5. Dương Tiến Sỹ, Hà Thị Hương (2020), Xây dựng rubric đánh giá năng lực tự học trực tuyến của sinh viên trong mô hình dạy học kết hợp, Hội nghị khoa học quốc gia về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam lần thứ IV, 2020. 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Yêu cầu pháp lý về đổi mới phương pháp dạy học Định hướng cơ bản của đổi mới PPDH là: hướng tới hoạt động học tập chủđộng, chống lại thói quen học tập thụ động, đề cao khả năng tự học của người học vàđề cao vai trò của người thầy về khả năng dạy cho người học các học hiệu quả nhất.1.2. Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật Cuộc các mạng khoa học kỹ thuật của thế giới hiện nay đã làm cho lượng thông tinkhoa học nói chung và khoa học Sinh học nói riêng tăng như vũ bão. Làm thế nào đểgiải quyết được mâu thuẫn vốn tiềm tàng trong giáo dục: khối lượng kiến thức tăng “siêutốc” với quỹ thời gian học tập ở nhà trường có hạn; giáo dục cần cập nhật ngay được vớinhững kiến thức hiện tại, nhưng để đưa kiến thức đó vào chương trình học tập cần phảicố một thời gian khá lớn. Một giải pháp quan trọng đó là đổi mới PPDH.1.3. Xu thế phát triển tất yếu của mô hình tổ chức dạy học kết hợp (BlendedLearning) Sự phát triển mạnh mẽ CNTT & TT đã tác động trực tiếp tới giáo dục. Trong đó,E - learning là mức độ cao nhất của việc ứng dụng CNTT & TT trong dạy - học. Tuynhiên, có thể thấy rằng, E - learning vẫn không thể thay thế vai trò chủ đạo của cáchình thức dạy học trên lớp, máy tính vẫn chưa thể thay thế hoàn toàn được phấntrắng, bảng đen cũng như hoạt động nhóm, ảnh hưởng nhóm ở trên lớp. Vì vậy, việctìm ra giải pháp kết hợp học trên lớp với các giải pháp E - learning là điều hết sức cầnthiết trong giáo dục hiện nay.1.4. Nội dung môn Sinh lý học người và động vật Môn Sinh lý học người và động vật là một học phần với nhiều nội dung, cơ chế khó,trừu tượng trong khi chỉ có kênh hình tĩnh. Ngoài ra, học phần còn có nhiều bài thực hànhphức tạp, tốn kém, mất nhiều thời gian. Mặt khác, trong các trường các dụng cụ thí nghiệmcòn thiếu hoặc không đảm bảo chất lượng dẫn đến một số bài thực hành không được tiếnhành, sinh viên (SV) không lĩnh hội kiến thức một cách trọn vẹn. Với những lí do nêu trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Sử dụng mô hình dạy họckết hợp (Blended Learning) trong dạy học môn Sinh lý học người và động vậtcho sinh viên ngành Sư phạm Sinh học ở các trường đại học” làm hướng nghiêncứu của luận án tiến sĩ, với mong muốn góp phần vào việc đào tạo nguồn nhân lựcđáp ứng yêu cầu của xã hội.2. Mục đích nghiên cứu Sử dụng mô hình dạy học kết hợp (DHKH) trong dạy học nhằm nâng cao hiệuquả dạy học và góp phần phát triển năng lực tự học trực tuyến trong dạy học môn 2Sinh lý người và động vật cho SV ngành Sư phạm Sinh học.3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Mô hình DHKH (Blended Learning) môn Sinh lý học người và động vật tronggiảng dạy cho SV ngành Sư phạm Sinh học.3.2. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Sinh lý học người và động vật cho SV ngành Sư phạmSinh học.3.3. Phạm vi nghiên cứu Môn Sinh lý học người và động vật trong đào tạo SV ngành Sư phạm Sinh học.4. Giả thuyết khoa học Nếu xây ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: