Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu lí luận và thực tiễn về việc sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái và hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, đề xuất các biện pháp sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, góp phần phát triển và nhân cách toàn diện cho trẻ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LƢỜNG THỊ ĐỊNHSỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN DÂN TỘC THÁI PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Mã số: 9.14.01.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Như Mai PGS.TS. Đào Thị Oanh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Vinh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Hồng Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Tình Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Phòng Bảo vệ luận án, Thư viện trường ĐHSP Hà Nội Vào hồi: ……giờ,……ngày…….tháng…… năm…………….........Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1.1. Là thái độ đặc biệt của cá nhân với đối tượng, hứng thú (HT) vừa có ý nghĩa đối vớicuộc sống, vừa có khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động (HĐ). Cóthể coi HT là trạng thái động cơ hoá thúc đẩy HĐ [64]. Hứng thú nhận thức (HTNT) có vai tròquan trọng trong quá trình HĐ của con người. Thực tế cho thấy, HT đối với các đối tượng nhậnthức (NT) của trẻ mẫu giáo (MG) tỉ lệ thuận với HT chơi của trẻ, bởi trẻ học qua chơi, khi trẻchơi tích cực thì NT cũng tích cực. HTNT tạo điều kiện cho sự định hướng làm quen với các sựkiện mới và góp phần phản ánh thế giới hiện thực một cách đầy đủ và sâu sắc hơn. HTNT mangtính chủ quan, thể hiện trạng thái xúc cảm trong quá trình NT và chú ý tới đối tượng. Trẻ MG 5 –6 tuổi là giai đoạn cuối của lứa tuổi MG, sắp chuyển HĐ chủ đạo sang một HĐ chủ đạo mới làHĐ học tập, một HĐ không thể thiếu vai trò của HTNT để đạt được hiệu quả cao. 1.2. HTNT ở con người không tự nhiên mà có. Đó là kết quả của quá trình HĐ của cá nhânvới đối tượng NT và sự tác đông tích cực từ phía môi trường giáo dục, trong đó đặc biệt phải kểđến vai trò của giáo viên (GV). Vào những thời điểm xác định, yếu tố xúc cảm và ý chí của HTnổi lên một cách đặc biệt giúp cá nhân khắc phục những khó khăn NT. Đối với trẻ MG 5 – 6 tuổi,là lứa tuổi mà sự tò mò NT đang được bộc lộ rõ nét nhất, thì người trực tiếp khơi gợi, hình thành,duy trì và PT HTNT cho trẻ chính là GVMN. Điều này đã được thể hiện trong Chuẩn nghềnghiệp GVMN [9]. Trong quá trình hình thành HĐNT, HTNT của trẻ ngày càng trở nên phongphú hơn cả về bề rộng lẫn chiều sâu và độ bền vững. Abraham Maslow xem HTNT như là mộtnhu cầu bậc cao trong thang bậc nhu cầu của mình. Ông cho rằng, nó cần phải được khơi gợi,nuôi dưỡng trong môi trường và các phương tiện xã hội. 1.3. Có nhiều cách để qua đó GVMN có thể hình thành và PT HTNT cho trẻ, song sử dụngTC như là phương tiện, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các HĐGD cho trẻ từ lâu đãđược xem là một lựa chọn hiệu quả. Ở nước ngoài và Việt Nam, TC ngày càng được xem là trungtâm của một chương trình giáo dục hiệu quả trong trường mầm non (MN). TC là đối tượng củanhiều ngành nghiên cứu khoa học khác nhau, trong đó có lĩnh vực PT NT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi.TC được nghiên cứu ở nhiều góc độ như: nội dung, phương pháp, phương tiện, môi trường giáodục, hình thức tổ chức cuộc sống cho trẻ trong trường MN… đã cung cấp nhiều tư liệu phong phúcho việc lựa chọn, biên soạn, bổ sung PT hệ thống TC PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi. Việcbiên soạn, thiết kế TC cho trẻ được dẫn dắt bởi các quan điểm lí thuyết hiện đại tiêu biểu như:Thuyết Lịch sử - xã hội (L.S.Vygotsky), lý thuyết HĐ (A.N. Leonchiev), thuyết PT NT của JeanPiaget, lý thuyết Tương tác (Jean MacDnome & Madeleine Roy), thuyết Đa trí tuệ (HowardGardner)… Song, bên cạnh bên cạnh những lí thuyết về thiết kế TC PT HTNT cho trẻ MG 5 – 6tuổi thường xuyên được ngành GDMN bổ sung, hoàn thiện và phát triển (PT) theo nhu cầu củatrẻ, theo mục đích giáo dục MN thì việc nghiên cứu, khai thác, sử dụng hiệu quả các TCDG từkho tàng văn hoá (VH) các dân tộc đang trở thành một hướng nghiên cứu đầy tiềm năng. Nghiêncứu này nằm trong xu hướng nghiên cứu chung đó. 1.4. Việt Nam là đất nước đa VH. Trong đó, Sơn La là một trong những tỉnh miền núi phíaBắc có nhiều dân tộc sinh sống với nhiều nét VH đặc trưng, độc đáo, chứa đựng nhiều tiềm năngtrong giáo dục HTNT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi. Dân tộc Thái là một dân tộc có bề dày lịch sử sớmcó chữ viết. Nội dung bao gồm tiếng ru, tiếng dỗ, lời vỗ về, lời chơi trẻ em (quam ỉn lếch nọi), cadao… Bản thân nghiên cứu sinh là người dân tộc Thái, rất mong muốn “giữ lửa” và “truyền lửa”những TCDG dân tộc mình với thế hệ MN qua việc sử dụng TCDG này trong tổ chức các HĐGDcho trẻ. Chỉ với những điều đơn giản, mộc mạc thường ngày nhưng những TCDG mang một ýnghĩa rất lớn đối với sự PT HTNT của trẻ. Trẻ MG 5 – 6 tuổi cũng sẽ được làm quen, trải nghiệm,tiếp xúc những điều mới lạ của không gian văn hóa xưa trong những TCDG dân tộc Thái. Từnhững lí do trên, đề tài:“Sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HT NT cho trẻ MG 5 - 6 tuổi” được lựachọn nghiên cứu. 22. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn về việc sử dụng TCDG dân tộc Thái và HTNTcủa trẻ MG 5 – 6 tuổi, đề xuất các biện pháp sử dụng TCDG dân tộc Thái PT HTNT cho trẻ MG5 – 6 tuổi, góp phần PT NT và nhân cách toàn diện cho trẻ.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: