![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Tổ chức dạy học các chủ đề môn Lịch sử lớp 10 ở trường Trung học phổ thông (theo chương trình 2018)
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 679.71 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đề xuất các hình thức và biện pháp tổ chức DH có hiệu quả các chủ đề của môn LS lớp 10 ở trường THPT (theo chương trình 2018) để góp phần pháp nâng cao chất lượng DH bộ môn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Tổ chức dạy học các chủ đề môn Lịch sử lớp 10 ở trường Trung học phổ thông (theo chương trình 2018) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ QUÝ TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (THEO CHƯƠNG TRÌNH 2018)Chuyên ngành: Lý luận & phương pháp dạy học bộ môn Lịch sửMã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, tháng năm 2020 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nghiêm Đình Vỳ TS. Nguyễn Anh DũngPhản biện 1: PGS.TS. Hà Thị Thu ThủyTrường Đại học Sư phạm Thái NguyênPhản biện 2 PGS.TS. Trần Viết LưuBan Tuyên giáo Trung ươngPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Mạnh HưởngTrường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ1. Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) I. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội) Đặc trưng dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông và những vấn đề đạt ra, Nguyễn Thị Quý (tác giả)2. Nguyễn Thị Quý (2019) Đề xuất quy trình xây dựng kế hoạch dạy học lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông mới, “Phát triển chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới”3. Nguyễn Thị Quý (2014) Đặc trưng dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông và những vấn đề đạt ra (Specialíe in teaching History and issuse raised in the presen), Tạp chí Giáo dục và xã hội, số 39 (100)tháng 6/2014, tr26-284. Nguyễn Thị Quý, (2019) Dạy học lịch sử ở trường phổ thông theo chủ đề để hình thành và phát triển năng lực người học (Conducting Theme-Oriented History Teaching and Basic Features of History Teaching), Tạp chí giáo dục và xã hội, số 95, 2/2019, tr 42-48.5. Nguyễn Thị Quý (2019) Tổ chức dạy học Lịch sử theo chủ đề và những đặc trưng cơ bản của dạy học Lịch sử (Conducting Theme-Oriented History Teaching and Basic Features of History Teaching) tạp chí Giáo dục và xã hội, số đặc biệt kì 2, tháng 3/2019, tr14-17. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về “đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủtrương “tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ ápđặt một chiều, ghi nhớ máy móc, tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơsở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực”. Trong đó, việc“tiếptục đổi mới đồng bộ về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra,đánh giá kết quả học tập của học sinh” [18] được coi là “giải pháp then chốt” để nâng cao chấtlượng giáo dục. Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử 2018 có những thay đổi căn bản và toàn diện theođịnh hướng chuyển cách tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất và năng lực. Theo đó, chương trìnhđược phát triển linh hoạt, mềm dẻo, hướng giáo viên vào các hoạt động tổ chức hướng dẫn học sinh tựhọc; giảm thời lượng trên lớp, tăng hoạt động thực hành ứng dụng; tăng nội dung giáo dục địa phươnggần gũi, thiết thực với đời sống. Xuyên suốt chương trình là hệ thống các chủ đề và chuyên đề học tậpvề những vấn đề cơ bản của Lịch sử thế giới, khu vực Đông Nam Á và Việt Nam, nhằm nâng cao vàmở rộng kiến thức thông sử mà học sinh đã được học ở cấp THCS. Các chủ đề và chuyên đề lịch sửcủa chương trình mang tính hệ thống, cơ bản, xuất phát từ yêu cầu phát triển các phẩm chất và nănglực được quy định trong chương trình tổng thể và mục tiêu giáo dục Lịch sử đối với từng lớp học, cấphọc. Mục tiêu và cấu trúc chương trình như trên đã chi phối việc đổi mới các phương pháp và hìnhthức tổ chức dạy học bộ môn. Đáp ứng yêu cầu đổi mới của chương trình giáo dục phổ thông mônLịch sử, giải pháp chủ đạo trong quá trình tổ chức dạy học là sử dụng hiệu quả các phương pháp,hình thức tổ chức dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh theo hướng: Chú trọng tổchức các hoạt động học tập gắn với các tình huống của cuộc sống; gắn hoạt động trí tuệ với thựchành, thực tiễn thông qua các hoạt động dạy học tích cực để phát triển các phẩm chất yêu nước,nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm và các năng lực chung (năng lực tự chủ và tự học; nănglực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo), năng lực chuyên biệt ( năng lựcLịch sử: NL tìm hiểu lịch sử, NL nhận thức lịch sử, NL vận dụng kiến thức lịch sử vào đời sống) Trong những năm gần đây, việc tổ chức dạy học chủ đề trong môn Lịch sử đã được thực hiệntrong một số trường phổ thông, nhất là từ khi Bộ Giáo dục và Đào tạo có Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 26/6/2013 về việc thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường. Theo đó,giáo viên có thể cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học của từng môn học trong chương trình hiệnhành theo định hướng phát triển năng lực học sinh thành những bài học mới, chuyển một số nộidung dạy học thành nội dung các hoạt động giáo dục, xây dựng các chủ đề tích hợp li ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Tổ chức dạy học các chủ đề môn Lịch sử lớp 10 ở trường Trung học phổ thông (theo chương trình 2018) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ QUÝ TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (THEO CHƯƠNG TRÌNH 2018)Chuyên ngành: Lý luận & phương pháp dạy học bộ môn Lịch sửMã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, tháng năm 2020 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nghiêm Đình Vỳ TS. Nguyễn Anh DũngPhản biện 1: PGS.TS. Hà Thị Thu ThủyTrường Đại học Sư phạm Thái NguyênPhản biện 2 PGS.TS. Trần Viết LưuBan Tuyên giáo Trung ươngPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Mạnh HưởngTrường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ1. Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) I. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội) Đặc trưng dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông và những vấn đề đạt ra, Nguyễn Thị Quý (tác giả)2. Nguyễn Thị Quý (2019) Đề xuất quy trình xây dựng kế hoạch dạy học lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông mới, “Phát triển chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới”3. Nguyễn Thị Quý (2014) Đặc trưng dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông và những vấn đề đạt ra (Specialíe in teaching History and issuse raised in the presen), Tạp chí Giáo dục và xã hội, số 39 (100)tháng 6/2014, tr26-284. Nguyễn Thị Quý, (2019) Dạy học lịch sử ở trường phổ thông theo chủ đề để hình thành và phát triển năng lực người học (Conducting Theme-Oriented History Teaching and Basic Features of History Teaching), Tạp chí giáo dục và xã hội, số 95, 2/2019, tr 42-48.5. Nguyễn Thị Quý (2019) Tổ chức dạy học Lịch sử theo chủ đề và những đặc trưng cơ bản của dạy học Lịch sử (Conducting Theme-Oriented History Teaching and Basic Features of History Teaching) tạp chí Giáo dục và xã hội, số đặc biệt kì 2, tháng 3/2019, tr14-17. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về “đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủtrương “tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ ápđặt một chiều, ghi nhớ máy móc, tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơsở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực”. Trong đó, việc“tiếptục đổi mới đồng bộ về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra,đánh giá kết quả học tập của học sinh” [18] được coi là “giải pháp then chốt” để nâng cao chấtlượng giáo dục. Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử 2018 có những thay đổi căn bản và toàn diện theođịnh hướng chuyển cách tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất và năng lực. Theo đó, chương trìnhđược phát triển linh hoạt, mềm dẻo, hướng giáo viên vào các hoạt động tổ chức hướng dẫn học sinh tựhọc; giảm thời lượng trên lớp, tăng hoạt động thực hành ứng dụng; tăng nội dung giáo dục địa phươnggần gũi, thiết thực với đời sống. Xuyên suốt chương trình là hệ thống các chủ đề và chuyên đề học tậpvề những vấn đề cơ bản của Lịch sử thế giới, khu vực Đông Nam Á và Việt Nam, nhằm nâng cao vàmở rộng kiến thức thông sử mà học sinh đã được học ở cấp THCS. Các chủ đề và chuyên đề lịch sửcủa chương trình mang tính hệ thống, cơ bản, xuất phát từ yêu cầu phát triển các phẩm chất và nănglực được quy định trong chương trình tổng thể và mục tiêu giáo dục Lịch sử đối với từng lớp học, cấphọc. Mục tiêu và cấu trúc chương trình như trên đã chi phối việc đổi mới các phương pháp và hìnhthức tổ chức dạy học bộ môn. Đáp ứng yêu cầu đổi mới của chương trình giáo dục phổ thông mônLịch sử, giải pháp chủ đạo trong quá trình tổ chức dạy học là sử dụng hiệu quả các phương pháp,hình thức tổ chức dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh theo hướng: Chú trọng tổchức các hoạt động học tập gắn với các tình huống của cuộc sống; gắn hoạt động trí tuệ với thựchành, thực tiễn thông qua các hoạt động dạy học tích cực để phát triển các phẩm chất yêu nước,nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm và các năng lực chung (năng lực tự chủ và tự học; nănglực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo), năng lực chuyên biệt ( năng lựcLịch sử: NL tìm hiểu lịch sử, NL nhận thức lịch sử, NL vận dụng kiến thức lịch sử vào đời sống) Trong những năm gần đây, việc tổ chức dạy học chủ đề trong môn Lịch sử đã được thực hiệntrong một số trường phổ thông, nhất là từ khi Bộ Giáo dục và Đào tạo có Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 26/6/2013 về việc thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường. Theo đó,giáo viên có thể cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học của từng môn học trong chương trình hiệnhành theo định hướng phát triển năng lực học sinh thành những bài học mới, chuyển một số nộidung dạy học thành nội dung các hoạt động giáo dục, xây dựng các chủ đề tích hợp li ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử Tổ chức dạy học theo chủ đề Chương trình Lịch sử lớp 10Tài liệu liên quan:
-
11 trang 460 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
5 trang 299 0 0
-
56 trang 274 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 251 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
27 trang 219 0 0
-
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 196 0 0