Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh qua khai thác chức năng của tình huống thực tiễn trong dạy học toán ở trường trung học phổ thông
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.20 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm tìm tòi, khám phá các chức năng của tình huống thực tiễn (THTT), thiết kế các THTT, vận dụng THTT được thiết kế để tổ chức HĐ nhận thức cho HS trong quá trình dạy học toán ở trường THPT, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy toán ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh qua khai thác chức năng của tình huống thực tiễn trong dạy học toán ở trường trung học phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM NGUYỄN HỒNG NGỰ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH QUA KHAI THÁC CHỨC NĂNG CỦA TÌNH HUỐNG THỰC TIỄNTRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán Mã số: 9140111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2020 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, giáo dục nước ta đang có những thay đổi, chuyểnbiến mạnh mẽ để bắt kịp với sự thay đổi của nền giáo dục thế giới. Chúng ta đã vàđang dịch chuyển từ dạy học chú trọng đến việc truyền thụ kiến thức, kỹ năng sangdạy học chú trọng phát triển năng lực cho học sinh (HS). Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 được Hội nghị TW 8 khóa XI thôngqua về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nêu rõ: “Chuyển mạnh quá trìnhgiáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chấtngười học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợpvới giáo dục gia đình và xã hội”. Mục tiêu của chương trình Giáo dục phổ thông(GDPT) trong nghị quyết được xác định là “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hìnhthành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướngnghề nghiệp cho HS. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lýtưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thựchành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyếnkhích học tập suốt đời. Hoàn thành việc xây dựng chương trình GDPT giai đoạn saunăm 2015. Bảo đảm cho HS có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổthông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau THCS; THPT phải tiếp cậnnghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng. Nâng caochất lượng phổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ sau năm 2020”. Theo đó, Chương trình GDPT tổng thể năm 2018 nêu rõ mục tiêu của GDPT ởViệt Nam là: “Giúp HS phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần; trở thành ngườihọc tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có nhữngphẩm chất tốt đẹp và năng lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm,người lao động có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhânvà yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hóa vàcách mạng công nghiệp mới”. Hiện nay, chương trình giáo dục Toán ở nước ta đã và đang chuyển biến theohướng gắn liền tri thức toán học với thực tiễn, quan tâm đến kỹ năng sử dụng cáckiến thức toán học đã được học của HS. Có thể thấy điều đó qua mục tiêu của chươngtrình GDPT môn Toán mới được Bộ GD&ĐT ban hành ngày 26/12/2018. Cụ thể,môn Toán hình thành và phát triển cho HS những phẩm chất chủ yếu, năng lực chungvà năng lực toán học với các thành tố cốt lõi là năng lực tư duy và lập luận toán học,năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giaotiếp toán học, năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện toán; phát triển kiến thức,kỹ năng then chốt và tạo cơ hội để HS được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đờisống thực tiễn. Giáo dục toán học tạo dựng sự kết nối giữa các ý tưởng toán học, giữatoán học với các môn khoa học khác và giữa toán học với đời sống thực tiễn. Mục tiêu này hoàn toàn phù hợp với xu hướng đánh giá toán học hiện nay trênthế giới của các tổ chức, chương trình giáo dục như: Tổ chức Hợp tác và Phát triểnKinh tế Organization for Economic Cooperation and Development (OECD) vớichương trình Đánh giá HS 15 tuổi Programme for International Student Assessment 1(PISA), chương trình Science Technology Engineering Maths (STEM), chương trìnhnghiên cứu xu hướng toán học và khoa học quốc tế Trends in InternationalMathematics and Science Study (TIMSS),… Các chương trình này, chú trọng vàođánh giá năng lực hiểu biết toán, sử dụng các kiến thức toán học để giải thích các HĐthực tiễn; năng lực mô hình hóa các lớp hiện tượng thực tiễn nhờ sử dụng ngôn ngữvà ký hiệu toán học; năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn của HS. Những mục tiêu đó cần được triển khai trong dạy học toán với tư tưởng là giáodục toán học cần gắn với thực tiễn, giáo dục toán học cần hướng vào giáo dục thế giớiquan duy vật biện chứng của HS. Người GV trong quá trình dạy học, cần tổ chức nhiềuHĐ nhận thức cho HS để HS được trải nghiệm các THTT, được áp dụng sự hiểu biết,kiến thức toán của mình vào quá trình kiến tạo tri thức mới; tránh việc dạy toán ở trườngTHPT mang tính trừu tượng, khô khan, thiếu định hướng vận dụng Toán học. Những vấn đề nêu trên là tiền đề để định hướng chúng tôi thực hiện đề tài:Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh qua khai thác chức năng của tình huốngthực tiễn trong dạy học toán ở trường THPT. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận án là tìm tòi, khám phá các chức năng của tình huống thựctiễn (THTT), thiết kế các THTT, vận dụng THTT được thiết kế để tổ chức HĐ nhậnthức cho HS trong quá trình dạy học toán ở trường THPT, góp phần nâng cao chấtlượng giảng dạy toán ở trường THPT. 3. Giả thuyết khoa học Nếu có thể tìm tòi phát hiện các THTT và sử dụng biểu diễn toán làm phươngtiện trung gian hướng HS vào HĐ khám phá, phát hiện, khắc sâu kiến thức, thì sẽ gópphần nâng cao hiệu quả hoạt động nhận thức trong dạy học toán ở trường THPT. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh qua khai thácchức năng của tình huống thực tiễn trong dạy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh qua khai thác chức năng của tình huống thực tiễn trong dạy học toán ở trường trung học phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM NGUYỄN HỒNG NGỰ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH QUA KHAI THÁC CHỨC NĂNG CỦA TÌNH HUỐNG THỰC TIỄNTRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán Mã số: 9140111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2020 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, giáo dục nước ta đang có những thay đổi, chuyểnbiến mạnh mẽ để bắt kịp với sự thay đổi của nền giáo dục thế giới. Chúng ta đã vàđang dịch chuyển từ dạy học chú trọng đến việc truyền thụ kiến thức, kỹ năng sangdạy học chú trọng phát triển năng lực cho học sinh (HS). Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 được Hội nghị TW 8 khóa XI thôngqua về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nêu rõ: “Chuyển mạnh quá trìnhgiáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chấtngười học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợpvới giáo dục gia đình và xã hội”. Mục tiêu của chương trình Giáo dục phổ thông(GDPT) trong nghị quyết được xác định là “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hìnhthành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướngnghề nghiệp cho HS. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lýtưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thựchành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyếnkhích học tập suốt đời. Hoàn thành việc xây dựng chương trình GDPT giai đoạn saunăm 2015. Bảo đảm cho HS có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổthông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau THCS; THPT phải tiếp cậnnghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng. Nâng caochất lượng phổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ sau năm 2020”. Theo đó, Chương trình GDPT tổng thể năm 2018 nêu rõ mục tiêu của GDPT ởViệt Nam là: “Giúp HS phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần; trở thành ngườihọc tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có nhữngphẩm chất tốt đẹp và năng lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm,người lao động có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhânvà yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hóa vàcách mạng công nghiệp mới”. Hiện nay, chương trình giáo dục Toán ở nước ta đã và đang chuyển biến theohướng gắn liền tri thức toán học với thực tiễn, quan tâm đến kỹ năng sử dụng cáckiến thức toán học đã được học của HS. Có thể thấy điều đó qua mục tiêu của chươngtrình GDPT môn Toán mới được Bộ GD&ĐT ban hành ngày 26/12/2018. Cụ thể,môn Toán hình thành và phát triển cho HS những phẩm chất chủ yếu, năng lực chungvà năng lực toán học với các thành tố cốt lõi là năng lực tư duy và lập luận toán học,năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giaotiếp toán học, năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện toán; phát triển kiến thức,kỹ năng then chốt và tạo cơ hội để HS được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đờisống thực tiễn. Giáo dục toán học tạo dựng sự kết nối giữa các ý tưởng toán học, giữatoán học với các môn khoa học khác và giữa toán học với đời sống thực tiễn. Mục tiêu này hoàn toàn phù hợp với xu hướng đánh giá toán học hiện nay trênthế giới của các tổ chức, chương trình giáo dục như: Tổ chức Hợp tác và Phát triểnKinh tế Organization for Economic Cooperation and Development (OECD) vớichương trình Đánh giá HS 15 tuổi Programme for International Student Assessment 1(PISA), chương trình Science Technology Engineering Maths (STEM), chương trìnhnghiên cứu xu hướng toán học và khoa học quốc tế Trends in InternationalMathematics and Science Study (TIMSS),… Các chương trình này, chú trọng vàođánh giá năng lực hiểu biết toán, sử dụng các kiến thức toán học để giải thích các HĐthực tiễn; năng lực mô hình hóa các lớp hiện tượng thực tiễn nhờ sử dụng ngôn ngữvà ký hiệu toán học; năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn của HS. Những mục tiêu đó cần được triển khai trong dạy học toán với tư tưởng là giáodục toán học cần gắn với thực tiễn, giáo dục toán học cần hướng vào giáo dục thế giớiquan duy vật biện chứng của HS. Người GV trong quá trình dạy học, cần tổ chức nhiềuHĐ nhận thức cho HS để HS được trải nghiệm các THTT, được áp dụng sự hiểu biết,kiến thức toán của mình vào quá trình kiến tạo tri thức mới; tránh việc dạy toán ở trườngTHPT mang tính trừu tượng, khô khan, thiếu định hướng vận dụng Toán học. Những vấn đề nêu trên là tiền đề để định hướng chúng tôi thực hiện đề tài:Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh qua khai thác chức năng của tình huốngthực tiễn trong dạy học toán ở trường THPT. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận án là tìm tòi, khám phá các chức năng của tình huống thựctiễn (THTT), thiết kế các THTT, vận dụng THTT được thiết kế để tổ chức HĐ nhậnthức cho HS trong quá trình dạy học toán ở trường THPT, góp phần nâng cao chấtlượng giảng dạy toán ở trường THPT. 3. Giả thuyết khoa học Nếu có thể tìm tòi phát hiện các THTT và sử dụng biểu diễn toán làm phươngtiện trung gian hướng HS vào HĐ khám phá, phát hiện, khắc sâu kiến thức, thì sẽ gópphần nâng cao hiệu quả hoạt động nhận thức trong dạy học toán ở trường THPT. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh qua khai thácchức năng của tình huống thực tiễn trong dạy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Phương pháp dạy học bộ môn Toán Nâng cao chất lượng giảng dạy toánTài liệu liên quan:
-
206 trang 310 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 258 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
261 trang 156 0 0
-
27 trang 156 0 0
-
284 trang 150 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 146 0 0
-
26 trang 136 0 0
-
27 trang 129 0 0