Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Giáo dục công dân theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông hiện nay
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 918.38 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Giáo dục công dân theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông hiện nay" nhằm mục đích tìm ra các biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn GDCD để góp phần phát triển năng lực cho học sinh, nâng cao hiệu quả dạy học môn học này ở trường THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Giáo dục công dân theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Nguyễn Quang Thuận ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MÔNGIÁO DỤC CÔNG DÂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Giáo dục chính trị Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2023Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Như HảiPhản biện 1: PGS.TS. Lại Quốc KhánhTrường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị ToanTrường Đại học Sư phạm Hà Nội 2Phản biện 3: PGS.TS. Đào Thị Ngọc MinhTrường Đại học Sư phạm Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Giáo dục Việt Nam hiện nay đang phát triển trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều sự thay đổi nhanhchóng và phức tạp. Quá trình hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xãhội,… trong đó có giáo dục đã trở thành một xu thế tất yếu. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0, nềnkinh tế tri thức ở các quốc gia ngày càng phát triển hết sức mạnh mẽ đã có những tác động trực tiếp đến sựphát triển các nền giáo dục trên thế giới. Sau 37 năm đổi mới, đất nước Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnhvực. Với việc đặt con người vào vị trí trung tâm của mọi chính sách, coi con người vừa là động lực, vừa làmục tiêu của công cuộc phát triển, đường lối đổi mới không chỉ tác động đến kinh tế, xã hội mà đồng thời chiphối mạnh mẽ về việc đổi mới và phát triển GD&ĐT. Nghị quyết số 29/NQ-TW với định hướng đổi mớiGD&ĐT là “chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện NL vàphẩm chất người học” [51, tr. 3]. Định hướng này đã thể hiện rất rõ về việc cần thiết thay đổi chương trìnhgiáo dục từ chương trình tiếp cận nội dung sang chương trình tiếp cận NL người học, hướng đến việc pháttriển toàn diện ở người học cả về “đức” lẫn “tài” (PC và NL). Trong cả hai Chương trình GDPT năm 2006 và 2018, môn GDCD đều giữ vai trò chủ đạo đối với việcgiúp HS trực tiếp hình thành, phát triển về ý thức và hành vi công dân. Hiện nay, cùng với các môn học vàcác hoạt động giáo dục trong chương trình GDPT, việc dạy học môn GDCD theo chương trình năm 2006 vàtheo chương trình năm 2018 đều được thực hiện theo định hướng phát triển ở HS những phẩm chất cơ bản vàNL chung, NL đặc thù của môn học. Để đạt được các mục tiêu, các YCCĐ cho HS thông qua dạy học mônhọc này, đòi hỏi sự chung tay, nỗ lực, cố gắng rất lớn của các cấp quản lý giáo dục, GV và HS. Đồng thời, sựhỗ trợ của CNTT có vai trò rất quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn này. CNTT với tư cách là môi trường, phương tiện trực quan, là công cụ hỗ trợ cho việc dạy học, giáo dụcđang chứng tỏ những ưu thế và hiệu quả trong quá trình đổi mới quản lý giáo dục, đổi mới PPDH và kiểm tra,đánh giá trong dạy học. Thực tế hiện nay đã có khá nhiều nghiên cứu về việc ứng dụng CNTT trong dạy họcnói chung và trong dạy học môn GDCD nói riêng nhưng các nghiên cứu này chủ yếu nghiên cứu về vai trò củaCNTT đối với việc giúp HS đạt được các mục tiêu về kiến thức và tạo hứng thú học tập cho HS chứ chưa cócông trình nào nghiên cứu cụ thể, chi tiết về vai trò của CNTT đối với việc hình thành, phát triển các NL củaHS và những nguyên tắc, biện pháp cần phải đảm bảo trong quá trình ứng dụng CNTT trong dạy học mônGDCD theo định hướng PTNL cho HS. Bên cạnh đó, trong thực tiễn dạy học môn GDCD theo Chương trình GDPT năm 2006 ở các trườngTHPT những năm vừa qua, GV bộ môn cũng đã được bồi dưỡng, tập huấn khá nhiều về việc ứng dụng CNTTtrong dạy học và nhiều GV đã tích cực ứng dụng CNTT vào trong QTDH hoặc định hướng cho HS ứng dụngCNTT vào việc học tập môn học này. Tuy nhiên, mục đích ứng dụng CNTT của GV và của HS trong QTDHmôn GDCD cũng chủ yếu hướng đến mục đích giúp HS đạt được các mục tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức,kỹ năng của Chương trình GDPT năm 2006. Hiện nay, mục tiêu dạy học môn GDCD đối với HS bậc trung học có sự thay đổi theo Công văn5512/BGDĐT-GDTrH là các mục tiêu về “kiến thức”, “năng lực”, “phẩm chất”. Sự thay đổi này cũng tạo ranhững khó khăn nhất định đối với GV trong việc xác định các mục tiêu dạy học và cách thức để giúp HS đạtđược các mục tiêu đó, nhất là mục tiêu về NL. Do đó, việc nghiên cứu vấn đề ứng dụng CNTT trong dạy họcmôn GDCD theo định hướng PTNL cho HS ở trường THPT sẽ góp phần hệ thống cơ sở khoa học và tìm ra 2những biện pháp ứng dụng CNTT hiệu quả để có thể hình thành, PTNL của HS trong QTDH bộ môn này theocả chương trình năm 2006 và năm 2018. Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạyhọc môn Giáo dục công dân theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học phổ thônghiện nay” làm luận án tiến sỹ chuyên ngành Lý luận và PPDH bộ môn Giáo dục chính trị.2. Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra các biện pháp ứng dụng CNTT trong dạy học môn GDCDđể góp phần PTNL cho HS, nâng cao hiệu quả dạy học môn học này ở trường THPT.3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Giáo dục công dân theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Nguyễn Quang Thuận ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MÔNGIÁO DỤC CÔNG DÂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Giáo dục chính trị Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2023Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Như HảiPhản biện 1: PGS.TS. Lại Quốc KhánhTrường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị ToanTrường Đại học Sư phạm Hà Nội 2Phản biện 3: PGS.TS. Đào Thị Ngọc MinhTrường Đại học Sư phạm Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Giáo dục Việt Nam hiện nay đang phát triển trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều sự thay đổi nhanhchóng và phức tạp. Quá trình hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xãhội,… trong đó có giáo dục đã trở thành một xu thế tất yếu. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0, nềnkinh tế tri thức ở các quốc gia ngày càng phát triển hết sức mạnh mẽ đã có những tác động trực tiếp đến sựphát triển các nền giáo dục trên thế giới. Sau 37 năm đổi mới, đất nước Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnhvực. Với việc đặt con người vào vị trí trung tâm của mọi chính sách, coi con người vừa là động lực, vừa làmục tiêu của công cuộc phát triển, đường lối đổi mới không chỉ tác động đến kinh tế, xã hội mà đồng thời chiphối mạnh mẽ về việc đổi mới và phát triển GD&ĐT. Nghị quyết số 29/NQ-TW với định hướng đổi mớiGD&ĐT là “chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện NL vàphẩm chất người học” [51, tr. 3]. Định hướng này đã thể hiện rất rõ về việc cần thiết thay đổi chương trìnhgiáo dục từ chương trình tiếp cận nội dung sang chương trình tiếp cận NL người học, hướng đến việc pháttriển toàn diện ở người học cả về “đức” lẫn “tài” (PC và NL). Trong cả hai Chương trình GDPT năm 2006 và 2018, môn GDCD đều giữ vai trò chủ đạo đối với việcgiúp HS trực tiếp hình thành, phát triển về ý thức và hành vi công dân. Hiện nay, cùng với các môn học vàcác hoạt động giáo dục trong chương trình GDPT, việc dạy học môn GDCD theo chương trình năm 2006 vàtheo chương trình năm 2018 đều được thực hiện theo định hướng phát triển ở HS những phẩm chất cơ bản vàNL chung, NL đặc thù của môn học. Để đạt được các mục tiêu, các YCCĐ cho HS thông qua dạy học mônhọc này, đòi hỏi sự chung tay, nỗ lực, cố gắng rất lớn của các cấp quản lý giáo dục, GV và HS. Đồng thời, sựhỗ trợ của CNTT có vai trò rất quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn này. CNTT với tư cách là môi trường, phương tiện trực quan, là công cụ hỗ trợ cho việc dạy học, giáo dụcđang chứng tỏ những ưu thế và hiệu quả trong quá trình đổi mới quản lý giáo dục, đổi mới PPDH và kiểm tra,đánh giá trong dạy học. Thực tế hiện nay đã có khá nhiều nghiên cứu về việc ứng dụng CNTT trong dạy họcnói chung và trong dạy học môn GDCD nói riêng nhưng các nghiên cứu này chủ yếu nghiên cứu về vai trò củaCNTT đối với việc giúp HS đạt được các mục tiêu về kiến thức và tạo hứng thú học tập cho HS chứ chưa cócông trình nào nghiên cứu cụ thể, chi tiết về vai trò của CNTT đối với việc hình thành, phát triển các NL củaHS và những nguyên tắc, biện pháp cần phải đảm bảo trong quá trình ứng dụng CNTT trong dạy học mônGDCD theo định hướng PTNL cho HS. Bên cạnh đó, trong thực tiễn dạy học môn GDCD theo Chương trình GDPT năm 2006 ở các trườngTHPT những năm vừa qua, GV bộ môn cũng đã được bồi dưỡng, tập huấn khá nhiều về việc ứng dụng CNTTtrong dạy học và nhiều GV đã tích cực ứng dụng CNTT vào trong QTDH hoặc định hướng cho HS ứng dụngCNTT vào việc học tập môn học này. Tuy nhiên, mục đích ứng dụng CNTT của GV và của HS trong QTDHmôn GDCD cũng chủ yếu hướng đến mục đích giúp HS đạt được các mục tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức,kỹ năng của Chương trình GDPT năm 2006. Hiện nay, mục tiêu dạy học môn GDCD đối với HS bậc trung học có sự thay đổi theo Công văn5512/BGDĐT-GDTrH là các mục tiêu về “kiến thức”, “năng lực”, “phẩm chất”. Sự thay đổi này cũng tạo ranhững khó khăn nhất định đối với GV trong việc xác định các mục tiêu dạy học và cách thức để giúp HS đạtđược các mục tiêu đó, nhất là mục tiêu về NL. Do đó, việc nghiên cứu vấn đề ứng dụng CNTT trong dạy họcmôn GDCD theo định hướng PTNL cho HS ở trường THPT sẽ góp phần hệ thống cơ sở khoa học và tìm ra 2những biện pháp ứng dụng CNTT hiệu quả để có thể hình thành, PTNL của HS trong QTDH bộ môn này theocả chương trình năm 2006 và năm 2018. Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạyhọc môn Giáo dục công dân theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học phổ thônghiện nay” làm luận án tiến sỹ chuyên ngành Lý luận và PPDH bộ môn Giáo dục chính trị.2. Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra các biện pháp ứng dụng CNTT trong dạy học môn GDCDđể góp phần PTNL cho HS, nâng cao hiệu quả dạy học môn học này ở trường THPT.3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Dạy học môn Giáo dục chính trị Dạy học môn Giáo dục công dân Công nghệ thông tin trong dạy họcTài liệu liên quan:
-
206 trang 310 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng phần mềm Lecture maker để soạn giảng giáo án điện tử E-learning
23 trang 189 0 0 -
27 trang 156 0 0
-
261 trang 156 0 0
-
284 trang 150 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 147 0 0
-
26 trang 136 0 0