Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Vận dụng quan hệ nhân quả để phát triển năng lực nhận thức tính quy luật của hiện tượng di truyền cho học sinh lớp 12 - Trung học phổ thông

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 633.27 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm xác định mối quan hệ nhân quả của hiện tượng di truyền ở sinh vật, xác định cấu trúc hiện tượng di truyền tính quy luật của hiện tượng di truyền, từ đó vận dụng quan hệ nhân quả để dạy học DTH nhằm phát triển năng lực nhận thức tính quy luật của hiện tượng di truyền cho HS, góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức môn học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Vận dụng quan hệ nhân quả để phát triển năng lực nhận thức tính quy luật của hiện tượng di truyền cho học sinh lớp 12 - Trung học phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HÀ VËN DôNG QUAN HÖ NH¢N QU¶ §Ó PH¸T TRIÓNN¡NG LùC NHËN THøC TÝNH QUY LUËT CñA HIÖN T¦îNG DI TRUYÒN CHO HäC SINH LíP 12 - TRUNG HäC PHæ TH¤NG Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Sinh học Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI – 2020 LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn Khoa học: PGS.TS. Nguyễn Đức Thành Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh Trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên Phản biện 2: PGS.TS Mai Văn Hưng Trường ĐHGD – ĐHQG Hà Nội Phản biện 3: TS Hoàng Hữu Niềm Sở GD&ĐT Hà Nội Luận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp Trường Họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi: ….giờ, ngày……….tháng…………năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia. - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC1. Nguyễn Thị Hà (2016). Xây dựng Graph nội dung để hệ thống hóa kiến thức trong dạy học phần “Di truyền học” (Sinh học 12). Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, ISSN: 23540753, số 376, Kì 2 -2/2016, tr51 - 53.2. Nguyễn Thị Hà (2016). Tích hợp Toán học trong việc hướng dẫn học sinh giải bài tập Di truyền (Sinh học 12). Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, ISSN 0866-8612, tập 32, số 1 (2016), tr 68-72.3. Nguyễn Thị Hà (2019). Quy trình vận dụng quan hệ nhân quả trong dạy học nhằm phát triển cho học sinh năng lực nhận thức tính quy luật của hiện tượng di truyền, Sinh học 12 –THPT. Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, ISSN: 23540753, số 453, Kì 1 -5/2019, tr 40-45.4. Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thị Hà (2019). Quan hệ nhân quả trong Di truyền học, Sinh học 12 ở THPT và định hướng hoạt động dạy học. Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, ISSN: 23540753, số Đặc biệt, 4/2019, tr 222-226.5. Nguyễn Thị Hà (2019). Xây dựng quy trình, tiêu chí và công cụ đánh giá năng lực nhận thức tính quy luật của hiện tượng di truyền, Sinh học 12 – THPT. Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, ISSN 2354-1075, tập 64, số 9C (2019), tr 45-52. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1.Vấn đề đổi mới giáo dục đã được đưa vào nghị quyết của các Ðại hội Ðảng IX,X, XI, được Bộ Giáo dục thực hiện trong Chương trình giáo dục phổ thông, chương trìnhnhấn mạnh việc phát triển năng lực cho người học, từ đó người học chủ động lĩnh hộikiến thức và làm chủ tri thức. 1.2. Những nghiên cứu về nhận thức (NT) và năng lực nhận thức (NLNT) đã đượcquan tâm từ rất sớm. Khi xã hội phát triển thì vấn đề phát triển NLNT được đặc biệtquan tâm. Theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đã nhấn mạnh những năng lựccần đạt ở HS bao gồm năng lực chung và năng lực chuyên môn. Để đạt được nhữngnăng lực đó thì năng lực đầu tiên cần được phát triển, đó chính là NLNT. 1.3. Trong chương trình Sinh học 12- THPT hiện hành, logic nội dung phần Ditruyền học (DTH) đã bắt đầu từ đi từ bản chất của vật chất di truyền (VCDT) là gen vànhiễm sắc thể (NST), đến quá trình truyền VCDT ở các cấp độ, sau đó mới đến tính quyluật của hiện tượng di truyền (HTDT). Tuy nhiên tính thống nhất logic vận động đã khôngthể hiện triệt để tại “Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền”. Hầu hết các quyluật di truyền ở từng bài trong chương II đều phát hiện thông qua các phép lai, đó là tiếntrình đi theo con đường từ hiện tượng tới bản chất, tức là đi theo con đường quy nạp. Nếudạy học theo tiến trình đó sẽ tốn nhiều thời gian, ít khai thác triệt để được kiến thức, đặcbiệt người học sẽ thụ động trong quá trình lĩnh hội kiến thức, không hiểu bản chất cốt lõicủa tất cả các quy luật, sẽ khó khăn trong việc khái niệm nào cần cho việc lĩnh hội các kháiniệm khác thì cần đặt lên trước. Không phát huy được NLNT của người học. Bên cạnh đó, DTH đã phát triển tới trình độ lý thuyết thì việc dạy quy luật di truyền(QLDT) theo con đường quy nạp sẽ tốn rất nhiều thời gian mà vẫn không hết lượng kiếnthức ngày càng khổng lồ. Từ đó cần tìm ra phương pháp giúp HS sẽ dễ dàng lĩnh hội đượclượng kiến thức di truyền ngày càng tăng lên, đảm bảo HS có thể tự học, sáng tạo, khôngthụ động, thậm chí tự suy ra các ứng dụng thực tiễn. Để làm được điều đó thì con đườngđúng đắn nhất là con đường là đi từ bản chất tới hiện tượng, đó là con đường diễn dịch. Tứclà đi từ cơ chế truyền VCDT có tính quy luật, cơ chế tương tác giữa các gen tron ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: