Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng các thí nghiệm kĩ thuật số theo quan điểm dạy học dựa trên nghiên cứu trong dạy học một số kiến thức về động lực học chất điểm và các định luật bảo toàn - Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.56 MB
Lượt xem: 62
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm xây dựng và sử dụng các thí nghiệm kĩ thuật số theo quan điểm dạy học dựa trên nghiên cứu trong dạy học một số kiến thức về động lực học chất điểm và các định luật bảo toàn - Vật lí 10 trong các giai đoạn khác nhau của quá trình chiếm lĩnh kiến thức nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở mức cao của học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng các thí nghiệm kĩ thuật số theo quan điểm dạy học dựa trên nghiên cứu trong dạy học một số kiến thức về động lực học chất điểm và các định luật bảo toàn - Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI MAI HOÀNG PHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM KĨTHUẬT SỐ THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC DỰA TRÊNNGHIÊN CỨU TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨCVỀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM VÀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN - VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2021 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Xuân Quế 2. TS. Nguyễn Mạnh Hùng Phản biện 1: PGS. TS. Lê Văn Giáo Trường ĐHSP – Đại học Huế Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Thị Nhị Trường Đại học Vinh Phản biện 3: TS. Dương Xuân Quý Trường ĐHSP Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … giờ … ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc Gia Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Từ việc nghiên cứu lí luận và điều tra thực tiễn về dạy học vật lí một số kiến thức vềđộng lực học chất điểm và các định luật bảo toàn - Vật lí 10. Chúng tôi nhận thấy mức độ khoahọc của hoạt động GQVĐ của HS còn chưa cao, chưa tiếp cận với hoạt động nghiên cứu củanhà vật lí, thể hiện ở chỗ các quá trình, hiện tượng vật lí được đề cập đến trong dạy học vật lí ởmột số chủ đề hiện nay bị giới hạn trong những quá trình, hiện tượng vật lí đặc biệt, điển hìnhlà khi dạy học định luật III Newton, chỉ đề cập đến tương tác giữa hai vật đứng yên hay tươngtác giữa hai vật chuyển động trên cùng một phương (mà chưa đề cập đến hiện tượng tổng quát:hai vật chuyển động đến từ hai phương chiều khác nhau, va chạm/ tương tác với nhau, sau vachạm chuyển động theo hai phương khác nhau). Hiện nay, để tổ chức hoạt động học tập củahọc sinh thông qua giải quyết vấn đề mức cao, chúng tôi nhận thấy rằng chưa có những thiết bịthí nghiệm cho phép khảo sát đưa ra định luật hay kiểm chứng định luật III Newton trong trườnghợp tổng quát. Xuất phát từ những điều trình bày ở trên, chúng tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Xâydựng và sử dụng các thí nghiệm kĩ thuật số theo quan điểm dạy học dựa trên nghiên cứutrong dạy học một số kiến thức về động lực học chất điểm và các định luật bảo toàn - Vật lí10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn của học sinh”.2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng và sử dụng các thí nghiệm kĩ thuật số theo quan điểm dạy học dựa trên nghiêncứu trong dạy học một số kiến thức về động lực học chất điểm và các định luật bảo toàn - Vậtlí 10 trong các giai đoạn khác nhau của quá trình chiếm lĩnh kiến thức nhằm phát triển năng lựcgiải quyết vấn đề ở mức cao của học sinh.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ❖ Đối tượng nghiên cứu của đề tài: - NLGQVĐ ở mức cao của học sinh theo quan điểm dạy học dựa trên nghiên cứu. - Quy trình xây dựng và sử dụng các thí nghiệm kĩ thuật số (TNKNMT và TNTTTMH) trong dạy học một số kiến thức về động lực học chất điểm và các định luật bảo toàn – Vật lí 10.❖ Phạm vi nghiên cứu: - Phát triển NLGQVĐ ở mức cao của học sinh trong dạy học một số kiến thức về động lực học chất điểm và các định luật bảo toàn - Vật lí 10 theo quan điểm học dựa trên nghiên cứu, trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. - Trong luận án việc sử dụng các thí nghiệm kĩ thuật số được giới hạn ở việc sử dụng hai loại là thí nghiệm tương tác trên màn hình và thí nghiệm kết nối máy tính.4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được các thí nghiệm kĩ thuật số đáp ứng các yêu cầu về mặt khoa học -kĩ thuật, về mặt sư phạm và thiết kế được tiến trình sử dụng chúng theo quan điểm dạy học dựatrên nghiên cứu thì khi tổ chức sử dụng chúng trong dạy học có thể phát triển NLGQVĐ ở mứcđộ cao của học sinh.5. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được mục đích đề ra, đề tài có những nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu cơ sở lí luận về phát triển NLGQVĐ của học sinh theo quan điểm dạy học dựa trên nghiên cứu với việc sử dụng các phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học khác nhau trong các giai đoạn khác nhau của quá trình chiếm lĩnh kiến thức. 2- Xác định nội dung các kiến thức, kĩ năng và những thành phần, hành vi của NLGQVĐ ở mức cao mà học sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng các thí nghiệm kĩ thuật số theo quan điểm dạy học dựa trên nghiên cứu trong dạy học một số kiến thức về động lực học chất điểm và các định luật bảo toàn - Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI MAI HOÀNG PHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM KĨTHUẬT SỐ THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC DỰA TRÊNNGHIÊN CỨU TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨCVỀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM VÀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN - VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2021 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Xuân Quế 2. TS. Nguyễn Mạnh Hùng Phản biện 1: PGS. TS. Lê Văn Giáo Trường ĐHSP – Đại học Huế Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Thị Nhị Trường Đại học Vinh Phản biện 3: TS. Dương Xuân Quý Trường ĐHSP Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … giờ … ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc Gia Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Từ việc nghiên cứu lí luận và điều tra thực tiễn về dạy học vật lí một số kiến thức vềđộng lực học chất điểm và các định luật bảo toàn - Vật lí 10. Chúng tôi nhận thấy mức độ khoahọc của hoạt động GQVĐ của HS còn chưa cao, chưa tiếp cận với hoạt động nghiên cứu củanhà vật lí, thể hiện ở chỗ các quá trình, hiện tượng vật lí được đề cập đến trong dạy học vật lí ởmột số chủ đề hiện nay bị giới hạn trong những quá trình, hiện tượng vật lí đặc biệt, điển hìnhlà khi dạy học định luật III Newton, chỉ đề cập đến tương tác giữa hai vật đứng yên hay tươngtác giữa hai vật chuyển động trên cùng một phương (mà chưa đề cập đến hiện tượng tổng quát:hai vật chuyển động đến từ hai phương chiều khác nhau, va chạm/ tương tác với nhau, sau vachạm chuyển động theo hai phương khác nhau). Hiện nay, để tổ chức hoạt động học tập củahọc sinh thông qua giải quyết vấn đề mức cao, chúng tôi nhận thấy rằng chưa có những thiết bịthí nghiệm cho phép khảo sát đưa ra định luật hay kiểm chứng định luật III Newton trong trườnghợp tổng quát. Xuất phát từ những điều trình bày ở trên, chúng tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Xâydựng và sử dụng các thí nghiệm kĩ thuật số theo quan điểm dạy học dựa trên nghiên cứutrong dạy học một số kiến thức về động lực học chất điểm và các định luật bảo toàn - Vật lí10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn của học sinh”.2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng và sử dụng các thí nghiệm kĩ thuật số theo quan điểm dạy học dựa trên nghiêncứu trong dạy học một số kiến thức về động lực học chất điểm và các định luật bảo toàn - Vậtlí 10 trong các giai đoạn khác nhau của quá trình chiếm lĩnh kiến thức nhằm phát triển năng lựcgiải quyết vấn đề ở mức cao của học sinh.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ❖ Đối tượng nghiên cứu của đề tài: - NLGQVĐ ở mức cao của học sinh theo quan điểm dạy học dựa trên nghiên cứu. - Quy trình xây dựng và sử dụng các thí nghiệm kĩ thuật số (TNKNMT và TNTTTMH) trong dạy học một số kiến thức về động lực học chất điểm và các định luật bảo toàn – Vật lí 10.❖ Phạm vi nghiên cứu: - Phát triển NLGQVĐ ở mức cao của học sinh trong dạy học một số kiến thức về động lực học chất điểm và các định luật bảo toàn - Vật lí 10 theo quan điểm học dựa trên nghiên cứu, trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. - Trong luận án việc sử dụng các thí nghiệm kĩ thuật số được giới hạn ở việc sử dụng hai loại là thí nghiệm tương tác trên màn hình và thí nghiệm kết nối máy tính.4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được các thí nghiệm kĩ thuật số đáp ứng các yêu cầu về mặt khoa học -kĩ thuật, về mặt sư phạm và thiết kế được tiến trình sử dụng chúng theo quan điểm dạy học dựatrên nghiên cứu thì khi tổ chức sử dụng chúng trong dạy học có thể phát triển NLGQVĐ ở mứcđộ cao của học sinh.5. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được mục đích đề ra, đề tài có những nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu cơ sở lí luận về phát triển NLGQVĐ của học sinh theo quan điểm dạy học dựa trên nghiên cứu với việc sử dụng các phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học khác nhau trong các giai đoạn khác nhau của quá trình chiếm lĩnh kiến thức. 2- Xác định nội dung các kiến thức, kĩ năng và những thành phần, hành vi của NLGQVĐ ở mức cao mà học sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Khoa học giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Động lực học chất điểm Định luật bảo toàn - Vật lí 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 225 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 149 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
Cơ học ứng dụng: Bài tập (In lần thứ tư có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
126 trang 138 0 0 -
27 trang 132 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
27 trang 116 0 0
-
27 trang 112 0 0
-
28 trang 112 0 0