Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thông

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 718.30 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục"Xây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thông" được nghiên cứu với mục tiêu tập trung vào xây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam để sử dụng trong quá trình dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 THPT. Đồng thời, đề xuất các nhóm biện pháp cụ thể để khai thác, sử dụng nguồn học liệu này góp phần nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng hồ sơ di sản các nhà khoa học Việt Nam trong dạy học lịch sử dân tộc ở lớp 12 trung học phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN BÍCH HẠNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỒ SƠ DI SẢN CÁC NHÀ KHOA HỌC VIỆT NAM TRONG DẠY HỌCLỊCH SỬ DÂN TỘC Ở LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học Lịch sử Mã số: 9140111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2024 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng 2. PGS.TS Nguyễn Văn Huy Phản biện 1: PGS.TS. Đỗ Hồng Thái Trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Thế Bình Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện 3: TS. Lê Thị Hồng Viện Sử học Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nguyễn Mạnh Hưởng, Trần Bích Hạnh (2023), “Khai thác tiềm năng giáo dục di sản trong chương trình dạy học lịch sử năm 2022”, Hội thảo khoa học quốc gia Môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông mới: vấn đề đặt ra đối với nghiên cứu, giảng dạy.2. Nguyễn Thanh Hóa, Trần Bích Hạnh (2022), Hồ sơ những hạt giống bí mật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.3. Nguyen Manh Huong, Tran Bich Hanh (2022), “Educating patriotic traditions for high school students through the heritage of Vietnamese scientists”, Journal of Positive School Psychology, Vol. 6, No. 2.4. Nguyễn Văn Huy, Trần Bích Hạnh (2021), “Một số vấn đề về di sản các NKH Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Hội thảo Việt Nam học lần thứ VI, Hà Nội.5. Nguyễn Mạnh Hưởng, Trần Bích Hạnh (2021), “Sử dụng di sản các NKH Việt Nam khi dạy học về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 250 kỳ I.6. Trần Bích Hạnh (2021), “Xây dựng hồ sơ danh nhân lịch sử Việt Nam phục vụ dạy học về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) lớp 12 THPT (Chương trình giáo dục phổ thông 2018)”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Chương trình giáo dục Lịch sử phổ thông 2018 và sách giáo khoa lịch sử mới - Từ nội dung đến thực tiễn triển khai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.7. Trần Bích Hạnh (2020), “Từ một cuốn nhật kí nghĩ về một nhân cách”, In trong sách Kiến trúc sư Ngô Huy Quỳnh, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.8. Trần Bích Hạnh, Nguyễn Thanh Hóa (2020), “Hợp tác giáo dục Việt – Nga qua tư liệu của đoàn cán bộ đi học Liên Xô 1951”, Hội thảo quốc tế 70 năm hợp tác Việt Nga về giáo dục và khoa học, Khoa Quốc tế - ĐHQG Hà Nội và Chi hội hữu nghị Việt Nam – Liên bang Nga ĐHQG Hà Nội tổ chức.9. Trần Bích Hạnh (2020), “Giáo dục giá trị sống cho thế hệ trẻ từ di sản của các NKH Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, số 30, tháng 6.10. Trần Bích Hạnh (2019), “Giá trị giáo dục qua kí ức và tài liệu của các NKH Việt Nam”, Hội thảo khoa học quốc tế Hồi ức, kí ức, tài liệu lưu trữ về Việt Nam - giá trị nhân văn nhìn từ nhiều phía do Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - ĐHQG Hà Nội và Đại học Aix Marseille, Đại học Texas tổ chức.11. Nguyễn Văn Huy, Trần Bích Hạnh (2018), “Trung tâm Di sản các NKH Việt Nam - 10 năm một chặng đường”, Tạp chí Thế giới Di sản, số tháng 8.12. Trần Bích Hạnh (2015), “Nghiên cứu - sưu tầm di sản của các NKH Việt Nam, một bộ phận trong lĩnh vực bảo tồn di sản”, Hội thảo Bảo tàng - cộng đồng: Quan niệm và cách tiếp cận do Bảo tàng Dân tộc học tổ chức, Hà Nội, tháng 10 và in trong Tạp chí Thế giới Di sản, số 11. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghệ 4.0, việc bảo tồn vàphát huy giá trị di sản văn hóa của mỗi quốc gia trở thành một động lực quan trọngtrong sự phát triển kinh tế - xã hội. Việc sử dụng di sản văn hóa để giáo dục cho thế hệtrẻ học tập ngày càng được ủng hộ và khuyến khích. Từ năm 1994, Tổ chức Giáo dục,Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) đã khởi xướng Chương trìnhGiáo dục di sản thế giới như một sáng kiến đặc biệt để thúc đẩy các hoạt động giáo dụcxoay quanh di sản. Ở Việt Nam, nhận thấy tầm quan trọng của giáo dục di sản trong nhà trường, BộGiáo dục và Đào tạo đã phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch để đưa ra Thôngtư 73 vào năm 2013, hướng dẫn việc sử dụng d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: