Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia Cát Bà - Hải Phòng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá được hiện trạng phát triển DLST tại VQG Cát Bà; xác định được các vùng DLST tiềm năng tại VQG Cát Bà; đánh giá được mức độ tham gia, thái độ và nhận thức của cộng động đối với phát triển DLST tại VQG Cát Bà; đề xuất được các giải pháp phát triển DLST gắn với bảo tồn ĐDSH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia Cát Bà - Hải PhòngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI GẮN VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ - HẢI PHÒNG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 9620211 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2021Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. ĐỒNG THANH HẢI 2. PGS. TS. PHẠM NGỌC LINHPhản biện 1: ....................................................................................Phản biện 2: ......................................................................................Phản biện 3: .....................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại: TrườngĐại học Lâm nghiệp.Vào hồi ….. giờ …., ngày …. tháng …. năm ……Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Lê Thị Ngân, Đồng Thanh Hải (2020). Đánh giá tiềm năng đa dạng sinhhọc và đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia CátBà. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 1/2021, tr. 131-140. 2. Lê Thị Ngân, Đồng Thanh Hải (2021). Nghiên cứu nhận thức và thái độcủa cộng đồng địa phương đến phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia CátBà. Tạp chí khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, 4/2021, tr. 96-106. 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của Đề tài VQG Cát Bà đóng vai trò quan trọng trong công tác bảo tồn ĐDSH, bảo tồn TNTN,và DLST. Thực hiện chủ trương, chính sách phát triển DLST, VQG Cát Bà là một trong 07VQG đang thực hiện liên doanh, liên kết tổ chức các hoạt động DLST. Doanh thu từ việc tổchức các hoạt động DLST bước đầu có những đóng góp cho việc phát triển của Vườn. Tuynhiên, cũng giống như các VQG/KBT khác ở Việt Nam, việc triển khai các hoạt độngDLST ở đây vẫn đang gặp nhiều trở ngại về cơ chế chính sách, qui hoạch tổng thể, các bêntham gia... Cho đến thời điểm hiện tại VQG Cát Bà vẫn chưa có đề án phát triển DLSTđược phê duyệt. Để phát triển DLST một cách bền vững VQG cần có đề án cụ thể và giảipháp tổng thể. Một trong số các giải pháp đó là phát triển DLST gắn với bảo tồn ĐDSH. Cơ sở khoa học cho việc phát triển DLST gắn với bảo tồn ĐDSH đầu tiên là cần làmrõ tiềm năng ĐDSH cho phát triển DLST tại VQG Cát Bà là gì?. Theo các nghiên cứu trướcđây (Hoàng Văn Cầu, 2017; Hoàng Văn Phúc, 2016), các tuyến và điểm DLST tại đây mớichỉ khai thác tiềm năng ĐDSH ở các khu vực xung quanh Trung tâm VQG. Hơn nữa, cácloại hình DLST đặc trưng và thu hút khách du lịch của VQG như xem động vật hoang dã(Voọc Cát Bà, Sơn Dương, Thạch sùng mì Cát bà...) vẫn chưa được khai thác. Câu hỏi thứhai là cần xác định rõ đâu là các vùng tiềm năng cho phát triển DLST tại VQG Cát Bà?. Sốlượng tuyến điểm hiện tại đang khai thác tại VQG dường như là chưa tương xứng với tiềmnăng của Vườn. Vì vậy, cần có đánh giá tổng thể dựa trên các tiêu chí về đặc điểm tự nhiên,dân sinh kinh tế xã hội và văn hóa về các vùng thích nghi từ đó là cơ sở khoa học cho việchoạch định các vùng DLST của VQG. Câu hỏi thứ ba là làm thế nào thu hút được sự thamgia của cộng đồng địa phương vào các hoạt động DLST của VQG?. Cho đến thời điểm hiệntại sự tham gia của cộng đồng địa phương và các hoạt động này của người dân mới chỉ là tựphát, chưa có một cơ chế cho sự tham gia vì vậy sự tham gia của cộng động địa phương cònhạn chế. Nghiên cứu về hiện trạng sự tham gia, các nhân tố thúc đẩy và cản trở sự tham giacũng như thái độ và nhận thức của cộng động đối với phát triển DLST và bảo tồn ĐDSH làrất cần thiết cho việc đề xuất các chính sách nhằm thu hút sự tham gia của cộng đồng. Mộtkhi đã làm rõ về tiềm năng ĐDSH cho phát triển DLST, các vùng tiềm năng cho phát triểnDLST và các nhân tố thúc đẩy và cản trở sự tham gia của cộng đồng cũng như nhận thức vàthái độ của họ đối với phát triển DLST sẽ là cơ sở khoa học cho VQG và các nhà hoạchđịnh xây dựng các chính sách và quy hoạch phát triển DLST bền vững tại VQG Cát Bà. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ định hướng phát triển DLST gắn vớibảo tồn ĐDSH nhằm phát triển bền vững VQG Cát Bà, Hải Phòng. Mục tiêu cụ thể - Đánh gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia Cát Bà - Hải PhòngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI GẮN VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ - HẢI PHÒNG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 9620211 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2021Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. ĐỒNG THANH HẢI 2. PGS. TS. PHẠM NGỌC LINHPhản biện 1: ....................................................................................Phản biện 2: ......................................................................................Phản biện 3: .....................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại: TrườngĐại học Lâm nghiệp.Vào hồi ….. giờ …., ngày …. tháng …. năm ……Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Lê Thị Ngân, Đồng Thanh Hải (2020). Đánh giá tiềm năng đa dạng sinhhọc và đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia CátBà. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 1/2021, tr. 131-140. 2. Lê Thị Ngân, Đồng Thanh Hải (2021). Nghiên cứu nhận thức và thái độcủa cộng đồng địa phương đến phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia CátBà. Tạp chí khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, 4/2021, tr. 96-106. 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của Đề tài VQG Cát Bà đóng vai trò quan trọng trong công tác bảo tồn ĐDSH, bảo tồn TNTN,và DLST. Thực hiện chủ trương, chính sách phát triển DLST, VQG Cát Bà là một trong 07VQG đang thực hiện liên doanh, liên kết tổ chức các hoạt động DLST. Doanh thu từ việc tổchức các hoạt động DLST bước đầu có những đóng góp cho việc phát triển của Vườn. Tuynhiên, cũng giống như các VQG/KBT khác ở Việt Nam, việc triển khai các hoạt độngDLST ở đây vẫn đang gặp nhiều trở ngại về cơ chế chính sách, qui hoạch tổng thể, các bêntham gia... Cho đến thời điểm hiện tại VQG Cát Bà vẫn chưa có đề án phát triển DLSTđược phê duyệt. Để phát triển DLST một cách bền vững VQG cần có đề án cụ thể và giảipháp tổng thể. Một trong số các giải pháp đó là phát triển DLST gắn với bảo tồn ĐDSH. Cơ sở khoa học cho việc phát triển DLST gắn với bảo tồn ĐDSH đầu tiên là cần làmrõ tiềm năng ĐDSH cho phát triển DLST tại VQG Cát Bà là gì?. Theo các nghiên cứu trướcđây (Hoàng Văn Cầu, 2017; Hoàng Văn Phúc, 2016), các tuyến và điểm DLST tại đây mớichỉ khai thác tiềm năng ĐDSH ở các khu vực xung quanh Trung tâm VQG. Hơn nữa, cácloại hình DLST đặc trưng và thu hút khách du lịch của VQG như xem động vật hoang dã(Voọc Cát Bà, Sơn Dương, Thạch sùng mì Cát bà...) vẫn chưa được khai thác. Câu hỏi thứhai là cần xác định rõ đâu là các vùng tiềm năng cho phát triển DLST tại VQG Cát Bà?. Sốlượng tuyến điểm hiện tại đang khai thác tại VQG dường như là chưa tương xứng với tiềmnăng của Vườn. Vì vậy, cần có đánh giá tổng thể dựa trên các tiêu chí về đặc điểm tự nhiên,dân sinh kinh tế xã hội và văn hóa về các vùng thích nghi từ đó là cơ sở khoa học cho việchoạch định các vùng DLST của VQG. Câu hỏi thứ ba là làm thế nào thu hút được sự thamgia của cộng đồng địa phương vào các hoạt động DLST của VQG?. Cho đến thời điểm hiệntại sự tham gia của cộng đồng địa phương và các hoạt động này của người dân mới chỉ là tựphát, chưa có một cơ chế cho sự tham gia vì vậy sự tham gia của cộng động địa phương cònhạn chế. Nghiên cứu về hiện trạng sự tham gia, các nhân tố thúc đẩy và cản trở sự tham giacũng như thái độ và nhận thức của cộng động đối với phát triển DLST và bảo tồn ĐDSH làrất cần thiết cho việc đề xuất các chính sách nhằm thu hút sự tham gia của cộng đồng. Mộtkhi đã làm rõ về tiềm năng ĐDSH cho phát triển DLST, các vùng tiềm năng cho phát triểnDLST và các nhân tố thúc đẩy và cản trở sự tham gia của cộng đồng cũng như nhận thức vàthái độ của họ đối với phát triển DLST sẽ là cơ sở khoa học cho VQG và các nhà hoạchđịnh xây dựng các chính sách và quy hoạch phát triển DLST bền vững tại VQG Cát Bà. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ định hướng phát triển DLST gắn vớibảo tồn ĐDSH nhằm phát triển bền vững VQG Cát Bà, Hải Phòng. Mục tiêu cụ thể - Đánh gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học lâm nghiệp Khoa học lâm nghiệp Phát triển du lịch sinh thái Du lịch sinh thái Bảo tồn đa dạng sinh họcTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 141 0 0
-
26 trang 132 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
27 trang 126 0 0
-
28 trang 115 0 0