Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của tuyến đường tuần tra biên giới tới hệ sinh thái – Xã hội ở khu vực Tây Nguyên

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 823.55 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án và đánh giá được các ảnh hưởng đến hệ sinh thái – xã hội do sự hình thành và hoạt động của tuyến đường TTBG ở khu vực biên giới 4 tỉnh Tây Nguyên; đề xuất được giải pháp quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên trên khu vực biên giới ở Tây Nguyên hướng tới phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của tuyến đường tuần tra biên giới tới hệ sinh thái – Xã hội ở khu vực Tây NguyênĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGPHẠM HOÀI NAMNGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦATUYẾN ĐƯỜNG TUẦN TRA BIÊN GIỚITỚI HỆ SINH THÁI – XÃ HỘI Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊNChuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vữngMã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểmTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNGHà Nội, năm 2015Công trình được hoàn thành tại: Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên vàMôi trường – Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học:1. GS.TSKH. Trương Quang Học2. PGS.TS. Trần Văn ChungPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luậnán tiến sĩ, họp tại:vào hồi ………….. giờ …….. ngày ……… tháng ……. năm 2015.Có thể tìm luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội- Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, ĐHQG HNMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐể đảm bảo an ninh quốc gia, giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnhthổ, sau khi phân giới cắm mốc, tuyến đường tuần tra biên giới (TTBG)được hình thành. Ở Tây Nguyên, tuyến đường sẽ cắt xuyên rừng, khu bảotồn thiên nhiên (KBTTN) trên địa bàn 4 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lắkvà Đăk Nông. Từ năm 2008 đến nay, 3/4 tỉnh biên giới ở Tây Nguyên làKon Tum, Gia Lai, Đăk Nông đã tiến hành xây dựng đường TTBG.Ngoài ý nghĩa to lớn mà tuyến đường TTBG mang lại, không thểkhông xem xét các tác động của nó đến hệ sinh thái – xã hội và môi trườngtự nhiên. Các tác động này là tương đối lớn và rõ rệt, như: việc mở đườnglàm chia cắt, phân mảnh môi trường, ảnh hưởng đến rừng phòng hộ, làmsuy giảm loài thực vật, động vật quí hiếm, tạo điều kiện cho lâm tặc vàophá rừng... và các yếu tố kinh tế - xã hội khu vực cũng thay đổi đáng kể.Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn, với quan điểm tiếp cận dựa trênHST luận án “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của tuyến đường tuầntra biên giới tới hệ sinh thái – xã hội ở khu vực Tây Nguyên” đượcnghiên cứu.2. Mục tiêu của luận áni) Đánh giá được các ảnh hưởng đến hệ sinh thái – xã hội do sự hìnhthành và hoạt động của tuyến đường TTBG ở khu vực biên giới 4 tỉnh TâyNguyên.ii) Đề xuất được giải pháp quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên trên khuvực biên giới ở Tây Nguyên hướng tới phát triển bền vững.3. Nội dung của luận áni) Tìm hiểu sự hình thành và qui mô của tuyến đường TTBG ở khuvực Tây Nguyên;ii) Nghiên cứu các nét đặc trưng về tự nhiên, kinh tế - xã hội và đặctrưng của hệ sinh thái – xã hội khu vực biên giới Tây Nguyên.iii) Đánh giá ảnh hưởng của việc xây dựng của tuyến đường TTBGđến các hợp phần của hệ sinh thái – xã hội ở khu vực biên giới TâyNguyên.iv) Đề xuất biện pháp quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên trên khu vựctuyến đường TTBG Tây Nguyên nhằm hướng tới phát triển bền vững.4. Điểm mới của luận áni) Bước đầu sử dụng khái niệm hệ sinh thái – xã hội trong nghiên cứuphát triển bền vững áp dụng cho khu vực tuyến đường TTBG ở TâyNguyên.ii) Đánh giá sự thay đổi của các hợp phần hệ sinh thái – xã hội do tácđộng của các hoạt động trực tiếp, gián tiếp của con người và thi công tuyếnđường TTBG ở khu vực biên giới 4 tỉnh Tây Nguyên.1iii) Đề xuất mô hình quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng tại khuvực nghiên cứu.5. Ý nghĩa của luận ánLuận án có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trong việc đánh giá ảnhhưởng của tuyến đường TTBG tới hệ sinh thái – xã hội ở khu vực biên giớiTây Nguyên. Bước đầu sử dụng khái niệm hệ sinh thái – xã hội trongnghiên cứu phát triển bền vững ở Tây Nguyên.Luận án cũng đưa ra các biện pháp quản lý, sử dụng hợp lý tàinguyên, đề xuất mô hình quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng, góp phầnbảo tồn dạng sinh học hướng tới phát triển bền vững.6. Bố cục của luận ánLuận án bao gồm 142 trang: Phần mở đầu, 4 chương nội dung, kếtluận và tài liệu tham khảo. Trong đó, Chương 1- Tổng quan về vấn đềnghiên cứu (33 trang); Chương 2- Đối tượng, phạm vi và phương phápnghiên cứu (13 trang); Chương 3- Đặc trưng tự nhiên, kinh tế xã hội ở khuvực biên giới Tây Nguyên và khái quát về tuyến đường TTBG (24 trang);Chương 4- Đánh giá ảnh hưởng của tuyến đường TTBG ở Tây Nguyênđến hệ sinh thái – xã hội và đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng tàinguyên (65 trang).CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀTỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Cơ sở lý luận1.1.1. Một số khái niệmHệ sinh thái nhân văn (Human ecosystem) là tổng hòa của hai hệthống, hệ thống tự nhiên và hệ thống xã hội trong sự tương tác lẫn nhau ởmột khu vực nhất định. Theo đó, hình thành một khoa học liên ngành Sinh thái học nhân văn và các chuyên ngành của nó (Sinh thái học chínhtrị; Sinh thái học xã hội…) [19, 28].Hệ sinh thái – xã hội (Socio-Ecological system) là một biến thể củahệ sinh thái nhân văn, nhấn mạnh yếu tố thể chế và được định nghĩa kháiquát là một hệ gồm cả con người và tự nhiên, một đơn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: