Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đổi mới cơ chế hợp tác nhà nƣớc và tư nhân (PPP) trong các dịch vụ môi trường ở các đô thị của Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 452.05 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đổi mới cơ chế hợp tác nhà nước và tư nhân (PPP) trong các dịch vụ môi trường ở các đô thị của Việt Nam với mục tiêu hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn về PPP trong các dịch vụ môi trường đô thị; phân tích và dự báo được thị trường dịch vụ môi trường đô thị ở Việt Nam đến năm 2025 theo vùng kinh tế của nước ta;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đổi mới cơ chế hợp tác nhà nước và tư nhân (PPP) trong các dịch vụ môi trường ở các đô thị của Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HỒ CÔNG HÒA NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI CƠ CHẾ HỢP TÁC NHÀ NƢỚC VÀ TƢ NHÂN (PPP) TRONG CÁC DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG Ở CÁC ĐÔ THỊ CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Môi trường và phát triển bền vững Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội – Năm 2014 i Công trình được hoàn thành tại: Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Xuân Bá 2. TS. Võ Thanh Sơn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Nhà nước chấm luậnán tiến sĩ, họp tại: vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trung tâm Thông tin Thư viện, ĐHQGHN iiMỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài Dịch vụ môi trường đô thị vốn được xem là một loại dịch vụcông, và đã được Nhà nước tự mình cung ứng dịch vụ. Trước sức épvề nhu cầu tài chính cho dịch vụ môi trường đô thị ngày càng lớn,trong khi nguồn lực của Nhà nước là có hạn, không thể một mìnhđảm trách được; do đó, Đảng và Chính phủ Việt Nam đã nỗ lực triểnkhai xã hội hóa cung ứng dịch vụ này nhằm giảm gánh nặng ngânsách Nhà nước. Tuy nhiên, do quan điểm xã hội hóa là đẩy tráchnhiệm cho tư nhân tự cung ứng dịch vụ cho nên các Cơ quan Nhànước ở các địa phương lo ngại sẽ buông lỏng kiểm soát, sợ thất thoáttài sản công và lo ngại sự độc quyền tư nhân, vì vậy họ vẫn chưathực sự an tâm trao quyền cung ứng dịch vụ công này cho tư nhânmà muốn tự mình cung ứng dịch vụ. Để phá vỡ thế giằng co trên, việc triển khai dịch vụ môi trường đôthị theo hình thức Hợp tác công tư (PPP) là một lựa chọn mới củaChính phủ, nó vừa đảm bảo vẫn giữ quyền sở hữu, kiểm soát dịch vụ,vừa vẫn đảm bảo thu hút không những vốn mà cả công nghệ và kỹnăng quản lý của tư nhân. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một dự ándịch vụ môi trường nào được triển khai theo tinh thần của Quyết định71/2010/QĐ-TTg về thí điểm triển khai PPP. Mặc dù PPP đã được phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, tuynhiên ở Việt Nam nhận thức về nó còn nhiều hạn chế. Ngay tên gọivề PPP cũng chưa thống nhất, “hợp tác công tư”, “đối tác công tư”hay “hợp tác nhà nước và tư nhân”. Hơn nữa, các nghiên cứu về PPPở Việt Nam chưa nhiều, phần lớn chỉ tập trung vào giao thông, y tếvà nông nghiệp, đặc biệt là chưa có nghiên cứu nào về dịch vụ môi 1trường đô thị, trong khi cơ chế PPP trong dịch vụ môi trường đô thịcó nhiều điểm khác so với giao thông và y tế. Với lý dó trên, một nghiên cứu về đổi mới cơ chế nhằm thu hút sựtham gia của tư nhân trong cung ứng dịch vụ môi trường đô thị theohình thức PPP là việc làm cần thiết. Vì vậy, tác giả tiến hành nghiêncứu đề tài “Nghiên cứu đổi mới cơ chế hợp tác nhà nước và tưnhân (PPP) trong các dịch vụ môi trường ở các đô thị của ViệtNam”. Hy vọng, nghiên cứu này sẽ là tài liệu tham khảo cho các nhàhoạch định chính sách có thêm thông tin cho việc sửa đổi các cơ chếvề PPP, cũng như các văn bản pháp luật liên quan khác nhằm huyđộng sự tham gia của tư nhân trong cung ứng dịch vụ môi trường đôthị ở Việt Nam. Ngoài ra, đây cũng là tài liệu tham khảo cho các nhà đầu tư trongvà ngoài nước có được cái nhìn khách quan về môi trường đầu tư,cũng như tiềm năng của ngành dịch vụ môi trường đô thị ở ViệtNam, để định hướng đầu tư trong tương lai góp phần đảm bảo sựtăng trưởng bền vững của các đô thị trong cả nước.II. Giả thuyết, mục tiêu, câu hỏi, đối tượng và phạm vi nghiêncứu2.1. Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết thứ nhất: Việc triển khai các dịch vụ môi trường đôthị theo hình thức Hợp tác công tư là sự lựa chọn phù hợp với tìnhhình hiện nay của Việt Nam. Giả thuyết thứ hai: Hiện vẫn tồn tại nhiều cơ chế không phù hợplàm cản trở cung ứng dịch vụ môi trường đô thị theo hình thức PPP ởnước ta. 22.2. Mục tiêu nghiên cứu 1) Hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn về PPP trong cácdịch vụ môi trường đô thị; 2) Phân tích và dự báo được thị trường dịch vụ môi trường đô thịở Việt Nam đến năm 2025 theo vùng kinh tế của nước ta; 3) Phát hiện, phân tích và đánh giá các “nút thắt” về cơ chế liênquan cản trở việc cung ứng dịch vụ môi trường đô thị ở Việt Namtheo hình thức PPP; 4) Đề xuất các giải pháp tháo gỡ các “nút thắt” về cơ chế nhằmthúc đẩy cung ứng dịch vụ môi trường đô thị ở Việt Nam theo hìnhthức PPP.2.3. Câu hỏi nghiên cứu Luận án sẽ tập trung trả lời các câu hỏi chính sau: 1) Thực trạng và dự báo thị trường ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: