Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu một số tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung bộ và đề xuất các giải pháp thích ứng

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 580.21 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá được biến động cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp vùng Duyên hải Nam trung Bộ do khô hạn, ngập úng trong bối cảnh biến đổi khí hậu, nước biển dâng; đề xuất được một số giải pháp thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng trong quản lý, sử dụng đất nông nghiệp cho vùng Duyên hải Nam trung Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu một số tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung bộ và đề xuất các giải pháp thích ứng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------- MAI HẠNH NGUYÊNNGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƢỚC BIỂN DÂNG ĐẾN CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 62 44 03 01 (DỰ THẢO) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI, 2015 iCông trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học tự nhiênNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Văn Thụy TS. Võ Tử Can Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốcgia chấm luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . vào hồi giờ ngàytháng năm 20... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội ii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vùng Duyên hải Nam trung Bộ (DHNTB) bao gồm 8 tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương là: Đà Nẵng, Quảng Nam,Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuậnvà Bình Thuận. Diện tích đất nông nghiệp của Vùng chiếmtrên 76% DTTN [6]. Mặc dù, trong những thập kỷ qua đã đạtđược những thành tựu nhất định nhưng vùng DHNTB vẫn làmột trong những vùng có tỷ lệ đói nghèo cao ở Việt Nam.Cuộc sống nông dân không chỉ nghèo, thu nhập thấp mà cònrất bấp bênh bởi nhiều vấn đề khó khăn chủ yếu là do điềukiện tự nhiên, môi trường, đặc biệt là những tác động củaBĐKH, NBD. Trong đó lũ lụt và hạn hán là những loại hìnhthiên tai thường xuyên xảy ra ở Việt Nam, là loại hình thiên taigây thiệt hại lớn nhất đối với các tỉnh vùng DHNTB. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được biến động cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp vùngDuyên hải Nam trung Bộ do khô hạn, ngập úng trong bối cảnh biếnđổi khí hậu, nước biển dâng. - Đề xuất được một số giải pháp thích ứng với tác động củabiến đổi khí hậu, nước biển dâng trong quản lý, sử dụng đấtnông nghiệp cho vùng Duyên hải Nam trung Bộ. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn a) Ý nghĩa khoa học - Luận án đã đưa ra được phương pháp đánh giá tác độngcủa BĐKH, NBD đến cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp, trong đócó phương pháp ứng dụng chương trình CROPWAT tính toánlượng bốc thoát hơi tiềm năng làm cơ sở để tính toán chỉ số khô 1hạn thăm dò (RDI) phục vụ việc đánh giá mức độ khô hạn, vàphần mềm ArcGIS để xác định diện tích bị ngập úng do tácđộng của BĐKH, NBD cho từng loại hình đất nông nghiệp cụthể của Vùng DHNTB. - Luận án đã nghiên cứu, kết hợp được nhiều nguồn tài liệu,số liệu (tài liệu về khí hậu, thời tiết; bản đồ HTSDĐ nôngnghiệp; bản đồ đất, bản đồ thoái hóa, mô hình số hóa độ cao -DEM,...) để đánh giá hiện trạng, dự tính và đưa ra các giải phápđể thích ứng với tác động của BĐKH, NBD đến cơ cấu sử dụngđất nông nghiệp (đất bị khô hạn, ngập úng) của Vùng DHNTB. b) Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả của luận án góp phần bổ sung cơ sở lý luận và thựctiễn cho việc đánh giá tác động của BĐKH, NBD đến cơ cấu sửdụng đất nông nghiệp. - Kết quả nghiên cứu của luận án là căn cứ thực tiễn cho cácnhà hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu nắm rõ được tácđộng của BĐKH, NBD đến cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp (vềcác vấn đề khô hạn, ngập úng) của Vùng DHNTB để từ đó cónhững chính sách, kế hoạch hành động. 4. Những đóng góp mới của luận án - Lần đầu tiên xây dựng được quy trình đánh giá ảnh hưởngcủa BĐKH, NBD đến cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp chophạm vi cấp vùng. - Xác định được cấu diện tích từng loại hình sử dụng đấtnông nghiệp bị khô hạn, ngập úng trong bối cảnh BĐKH, NBDtrên cơ sở ứng dụng thành công chương trình CROPWAT; tínhchỉ số khô hạn thăm dò (RDI) và công nghệ GIS với sự ứngdụng phần mềm ArcGIS làm cơ sở cho việc dự tính chuyển đổi 2cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp trong bối cảnh BĐKH của vùngDHNTB vào các năm 2020, 2030, 2050. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Một số khái niệm về vấn đề nghiên cứu - Khái niệm về khí hậu, biến đổi khí hậu, nước biển dâng - Khái niệm về đất, đất nông nghiệp, cơ cấu sử dụng đấtnông nghiệp - Khái niệm về đánh giá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: