Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật xử lý phế thải rắn sau chế biến tinh bột sắn làm phân bón hữu cơ sinh học

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 641.62 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án là khai thác được khả năng ứng dụng một số chủng vi sinh vật trong xử lý nhanh phế thải rắn sau chế biến tinh bột sắn quy mô công nghiệp làm phân bón hữu cơ sinh học. Đánh giá được hiệu quả sử dụng phân bón hữu cơ sinh học từ phế thải rắn sau chế biến tinh bột sắn trong việc tha thế phân chuồng, tiết kiệm phân khoáng đến năng suất cây trồng và cải thiện tính chất đất trồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật xử lý phế thải rắn sau chế biến tinh bột sắn làm phân bón hữu cơ sinh học IH QU GI H I TRƢỜN Ọ O Ọ TỰ N N ----------------------- Nguyễn Thị ằng Nga N N ỨU SỬ DỤN V SN VẬT XỬ LÝ P Ế T Ả RẮN S U Ế B ẾN T N BỘT SẮN LÀM P ÂN ỮU Ơ S N Ọ hu n ng nh: i tr ng đất v n ớc s : 62440303 DỰ THẢOT T T U TI S HO H I TR G à Nội- 2017Công trình đ ợc ho n th nh tại: Tr ng ại học hoa học Tự nhi n- ại học Qu c gia H ội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. gu ễn an H ơng PGS.TS. Trần hắc HiệpPhản biện 1.Phản biện 2:Phản biện 3: uận án sẽ đ ợc bảo vệ tr ớc Hội đồng cấp ại học Qu c gia H ội chấm luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Tr ng ại học hoa học Tự nhi n – ại học Qu c gia H ội vàohồi gi ng tháng năm ó thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Qu c gia Việt am - Trung tâm Thông tin - Th viện, ại học Qu c gia H ội MỞ ẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Việt am l n ớc xuất khẩu tinh bột sắn thứ 3 tr n thế giới, sauIndonesia v Thái an. ăm 2016, cả n ớc ta có hơn 100 nh máchế biến tinh bột sắn v 4.000 cơ sở chế biến tinh bột sắn, sản xuất từ1,8 đến 2,0 triệu tấn tinh bột sắn/năm, trong đó 70% đ ợc xuất khẩuv 30% ti u dùng nội địa. ợi nhuận thu đ ợc rất cao, nh ng hầu hếtcác nh má đều gặp những vấn đề m i tr ng phát sinh từ chất thảirắn v n ớc thải sau chế biến do ch a có biện pháp quản lý hiệu quảv kiểm soát l ợng chất thải thải ra trong quá trình sản xuất. Theo tính toán của Bộ ng th ơng, với một nh má c ng suất60 tấn tinh bột sắn/ng thải ra khoảng 29,6 tấn chất thải rắn baogồm vỏ gỗ, vỏ lụa và b sắn. B sắn th ng đ ợc tái sử dụng l mthức ăn chăn nu i cho gia súc. Phần b sắn kh ng sử dụng l m thứcăn chăn nu i cùng với chất thải sau khi sơ chế củ, ớc tính khoảng15,0 tấn/ng , chủ ếu bị thải bỏ hoặc cho ng i dân sử dụng trựctiếp bón cho câ . Khi nguồn phế thải n kh ng đ ợc thu gom và xửlý kịp th i thì quá trình phân hủ các chất hữu cơ sau 48 gi sẽ tạo racác khí H2S, NH3, CH4…gâ mùi khó chịu, nhiễm m i tr ng vàlãng phí tài nguyên. hất thải rắn sau chế biến tinh bột sắn l hợp chất hữu cơ gi ucacbon đ ợc đánh giá l nguồn ngu n liệu sản xuất phân bón hữucơ sinh học rất tiềm năng . Việc nghi n cứu sử dụng vi sinh vật l mtác nhân sinh học để xử lý nguồn thải hữu cơ th nh phân bón hữu cơchế biến nói chung v phân hữu cơ sinh học nói ri ng đ v đangđ ợc các nh khoa học quan tâm. hiều c ng trình nghi n cứu ứngdụng vi sinh vật cũng nh các chế phẩm vi sinh vật trong xử lý phếthải n ng nghiệp, c ng nghiệp chế biến n ng sản (chế biến míađ ng, dứa, c ph ) ở Việt am đ đ ợc nghi n cứu v triển khai ápdụng t ơng đ i rộng r i. ến na đ có một s c ng trình khoa họctiến h nh nghi n cứu ứng dụng VSV xử lý chất thải rắn sau chế biếntinh bột sắn v đ thu đ ợc kết quả rất khả quan, chất thải sau xử lýkh ng gâ nhiễm m i tr ng, có thể sử dụng l m nguồn cơ chấthữu cơ tái sử dụng cho trồng trọt. Tu nghi n, các nghi n cứu tr nmới chỉ dừng lại ở qui m phòng thí nghiệm, pilot v phạm vi hẹp 1m ch a đ ợc nghi n cứu sâu v ứng dụng rộng r i trong ng nh chếbiến tinh bột sắn. Hơn nữa, việc lạm dụng phân bón hóa học trong sản xuất n ngnghiệp đ v đang l m cho đất trồng nhanh bạc m u. Sử dụng phânhữu cơ chế biến trong canh tác n ng nghiệp đ ợc xem nh một giảipháp mang tính bền vững, giảm l ợng sử dụng phân khoáng, thathế phân hữ cơ tru ền th ng, m vẫn đảm bảo năng suất câ trồng vchất l ợng n ng sản. Xuất phát từ u cầu cấp thiết trong việc xử lý phế thải của nhmá chế biến tinh bột sắn qu m c ng nghiệp v nhu cầu về phânbón hữu cơ sử dụng trong n ng nghiệp bền vững nhằm góp phần bảov m i tr ng v cải tạo đất, đề t i “Nghiên cứu sử dụng vi sinh vậtxử lý phế thải rắn sau chế biến tinh bột sắn làm phân bón hữu cơsinh học” đ ợc thực hiện.2. Mục tiêu nghiên cứu- Khai thác đ ợc khả năng ứng dụng một s chủng vi sinh vật trong xử lý nhanh phế thải rắn sau chế biến tinh bột sắn quy mô c ng nghiệp l m phân bón hữu cơ sinh học.- ánh giá đ ợc hiệu quả sử dụng phân bón hữu cơ sinh học từ phế thải rắn sau chế biến tinh bột sắn trong việc tha thế phân chuồng, tiết kiệm phân khoáng đến năng suất câ trồng v cải thiện tính chất đất trồng.3. Luận điểm khoa học ghi n cứu n đ ợc thực hiện dựa t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: